B. NỘI DUNG
2.1.3. Con người thủy chung, tình nghĩa
Đặc trưng văn hóa Việt lă trọng tình “một trăm câi lý không bằng một tí câi tình”. Vì thế, truyền thống đạo lí thủy chung tình nghĩa chính lă một giâ trị văn hóa tinh thần đặc sắc của văn hóa Việt. Từ cuộc sống lao động ở lăng xê đê tạo ra sự
đoăn kết gắn bó cộng đồng, yíu thương đùm bọc lẫn nhau, cùng nhau chia sẻ ngọt bùi đắng cay...Tình nghĩa thuỷ chung đê trở thănh lẽ sống của người dđn Việt.
Với Nguyễn Duy, dường như tình thương yíu giữa con người với con người đê lăm nín nền móng vững chắc tạo nín những giâ trị vĩnh hằng trong cuộc sống. Những con người trong trang thơ Nguyễn Duy, lăm lụng, suy nghĩ, giao tiếp vă đối xử với nhau trong sự chi phối sđu sắc của câi “tình”. Tình ở đđy lă một khâi niệm rất rộng – nó lă đỉnh cao của câc giâ trị nhđn bản, bao hăm toăn bộ những quan hệ, thâi độ ứng xử đê hình thănh từ lđu đời giữa con người với nhau, giữa con người với tạo vật, giữa con người hiện tại, con người của hôm nay với con người tổ tông dòng tộc, con người của truyền thống. Bằng tiếng thơ của mình, Nguyễn Duy cho người đọc thấy thứ tăi sản vô giâ năy được lăm nín vă lưu truyền từ những con người bình dị, sống lặng lẽ giữa cuộc đời. Nhưng trong câi bình thường có vẻ như quâ giản đơn của họ, nhă thơ đê phât hiện ra vẻ đẹp của con người Việt lă sự thủy chung, tình nghĩa.
Trong thơ Nguyễn Duy, bao nhiíu con người xuất hiện lă bấy nhiíu lần minh chứng cho vẻ đẹp thủy chung, tình nghĩa của con người. Khi băn chđn nhă thơ đặt chđn đến vùng đất tận cùng của Tổ Quốc, ông đê rung động trước tình cảm đn tình của những người nông dđn ở đđy. Dẫu cuộc sống lăm nông còn lắm khó khăn: “nhă cửa tă tă che lâ dừa lâ mía /Trôi dạt theo sông về đđy căy cấy mướn /sống giang hồ trín đồng ruộng bao la” (Ông giă sông Hậu), nhưng: “Ai nghỉo thiếu, qua chia cơm sẻ âo /bụng người sôi cũng sôi giống bụng ta/ki kóp một thđn lăm chi cho cực /giău ở lòng còn đẹp ở thịt da...” (Ông giă sông Hậu. Họ sẵn săng đùm bọc, sẻ chia, giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn hoạn nạn “tối lửa tắt đỉn có nhau”. Dù gia cảnh có bần hăn đến đđu, họ cũng trọng tình nghĩa. Họ có thể thiếu thốn tiền bạc, nhưng không nghỉo tình, nghỉo nghĩa mă giău nhđn câch trâch nhiệm. Dù có nghỉo kiết xâc, nhưng họ vẫn sẵn săng hy sinh bản thđn để giúp nhau trong cơn hoạn nạn: “Ai nghỉo thiếu, qua chia cơm sẻ âo /bụng người sôi cũng sôi giống bụng ta”. Nghỉo thì nghỉo, tiền bạc có xâ gì, nhđn nghĩa mới lă điều trọng. Vì lẽ đó, trong quan hệ đối xử hăng ngăy, lêo nông Nam Bộ hay người dđn Việt luôn coi trọng tình “giău ở lòng còn đẹp ở thịt da...”, luôn đặt tình nghĩa lín trín hết. Những con người nhđn hậu, nghĩa tình như lêo nông Nam Bộ thật đâng qủ. Họ đê sống bình dị với những lẽ phải muôn đời, đơn sơ mă vĩ đại, giản
dị đến nôm na mă lớn lao đến khôn lường. Tấm lòng hồn nhiín, xởi lởi, cởi mở, phóng khoâng mă hồn hậu ấy của người nông dđn Nam Bộ đê lưu dấu trín trang thơ Nguyễn Duy: “Lòng người thính thang ngổn ngang như ruộng/tình người chứa chan cơn gió chướng trín đồng”. Nếu cuộc sống của người dđn quí thật giản đơn, thì chính sự giản đơn vật chất lại căng lăm cho tđm hồn họ đẹp hơn, đâng trđn trọng hơn. Chính sự trong vắt của tđm hồn ấy đê lăm nín giâ trị vĩnh hằng của những cư dđn nông nghiệp trong dòng chảy văn hóa dđn tộc.
Có thể nói, truyền thống đạo lí thủy chung tình nghĩa ăn sđu trong nếp cảm, nếp nghĩ của những người dđn quí, nó còn ăn sđu cả trong cung câch sinh hoạt, ứng xử của họ. Hơn ai hết, lă người thấm nhập vă sống trong câi nôi văn hóa Việt, Nguyễn Duy đê chuyển tải được những nĩt đặc sắc của truyền thống văn hóa quí hương trín trang thơ của mình: “Không răng! cha vẫn cười khì/Người còn lă qủ kể chi bạc văng” (Về lăng). Hình ảnh người cha được Nguyễn Duy viết lín thật xúc động thấm thía đến nao lòng. Bởi người cha mang những tình cảm tốt đẹp đê trở thănh truyền thống ngăn đời của văn hóa Việt. Từ bao đời nay, chữ tình lă lẽ sống trong tđm thức của người dđn Việt. Bởi với họ, tình cảm con người lă cao quý hơn cả “người ta lă hoa của đất”. Con người lă vốn quý hơn cả, không có gì có thể so sânh được, không thể vì những điều khâc mă bỏ đi được, “một mặt người hơn mười mặt của”…Chính từ tình cảm yíu quý con người mă người cha đê bộc trực thẳng thắn câch sống của mình. Đý lă lối sống trọng tình hơn trọng của, coi nhẹ tiền tăi, của cải vật chất. Con người ta đến với nhau bằng câi tình nồng hậu chđn chất tận đây lòng chứ không phải bằng ngôn từ hoa mĩ. Người đọc cảm nhận sđu sắc thím về sức sống con người Việt. Chính ngay ở vùng đất trín nắng chói, dưới đất khô cằn vẫn sản sinh ra những con người nặng đn tình bền sđu nghĩa thuỷ chung.
Nguyễn Duy cũng thực sự rung động trước nghĩa tình của bă mẹ Việt Nam. Trong thế giới cảm xúc của mình, Nguyễn Duy luôn hướng trâi tim mình về những bă mẹ Việt Nam trín mọi lăng quí. Những bă mẹ luôn dănh tất cả tình yíu thương cho người chiến sĩ câch mạng. Đó lă hình ảnh người mẹ đón anh chiến sĩ trong gió đím với tấm lòng rộng mở: “Tôi gõ cửa ngôi nhă tranh nhỏ bĩ/ven đồng chiím/Bă mẹ đón tôi trong gió đím:/- Nhă mẹ hẹp nhưng còn mí chỗ ngủ/Mẹ chỉ phăn năn chiếu chăn chả đủ/Rồi mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm (Hơi ấm ổ rơm). Với “ngôi nhă tranh” nhưng bă mẹ ấy giău lòng thương yíu câc anh bộ đội. Bă mẹ ven đồng chiím
đê cho ông ngủ nhờ trong hơi ấm ổ rơm: “Rơm văng bọc tôi như kĩn bọc tằm”.
Người lính đê nhận ra câi nồng năn, mộc mạc của hơi ấm ổ rơm. Xuất phât từ nông thôn, người lính hiểu được những điều đơn giản nhất: câi ấm của ổ rơm, của tình quđn dđn không dễ chia cho những người không hiểu được nó. Thứ tình cảm mă chỉ có những người lính mới có, đó lă tình quđn dđn, tình người không phải qua những điều xa lạ mă rất quen thuộc, “qua hơi ấm ổ rơm” [87. tr.102]. Cuộc đời mẹ nghỉo nhưng không thiếu tình thương. Tấm lòng của bă mẹ Cam lộ đê lăm mât lòng người lính giữa buổi nắng trưa bằng những bât nước ngô lắng đọng cả câi ngon của đồng:
“Cửa nhă bom giội trắng tay /Chỉ còn mấy bắp ngô năy con ơi /Con về giữa buổi nắng nôi /Quă đồng chỉ có thế thôi, gọi lă...” (Bât nước ngô của mẹ Việt ở Cam Lộ). Từ hơi ấm ổ rơm trong một đím lỡ đường, nhă thơ thấm thía “câi nồng năn như lửa”, “câi mộc mạc lín hương của lúa”. Rồi từ bât nước ngô của bă mẹ Cam Lộ, người lính nhận ra được câi ngon của đồng: “Cđy ngô đứng nắng vẹo hông /Cho con bât nước mât lòng mẹ ơi! (Bât nước ngô của mẹ Việt ở Cam Lộ). Có thể nói, thơ Nguyễn Duy lắng đọng ở chiều sđu. Cđu thơ đê lăm diễn tả được câi ấm âp của tình dđn, vă sự gắn bó keo sơn giữa nhđn dđn vă chiến sĩ. Trín chặng đường hănh quđn nhiều gian truđn vất vả, hình bóng mẹ lă một nơi chốn bình yín cho người lính. Có thể nói, nĩt đẹp trong chiều sđu tđm hồn những người phụ nữ – đê trở thănh điểm nhấn đặc sắc của bản sắc văn hóa truyền thống trín trang thơ Nguyễn Duy. Bă mẹ nghỉo với “tấm lòng thơm thảo, nhường cơm xẻ âo” [63, tr.154] lă minh chứng cho vẻ đẹp đn tình đn nghĩa của con người Việt Nam.
Những con người như lêo nông Nam Bộ, người cha, người bă, người mẹ trong thơ Nguyễn Duy rất chất phâc thôn quí nhưng lại giău tình nghĩa, thủy chung. Chính cuộc đời họ đê sống với đạo lý muôn đời của dđn tộc Việt. Nguyễn Duy viết về họ bằng niềm cảm thương, bằng nỗi đau đời day dứt, nhưng hơn hết lă bằng một niềm kính trọng. Trín trang thơ của mình, Nguyễn Duy muốn khâi quât rằng lẽ sống tình thương của những người dđn đất Việt đê trở thănh nếp sống, thănh nĩt sinh hoạt văn hóa thấm đẫm giâ trị nhđn văn.
Khâ đậm nĩt trong sâng tâc của Nguyễn Duy còn lă sự thủy chung tình nghĩa của con người với đồng đội, với bạn bỉ, đồng chí đê ngê xuống trong cuộc chiến đấu hôm qua. Có lẽ những ấn tượng sđu đậm nhất về sự thủy chung tình nghĩa, với Nguyễn Duy, chính lă ở những người lính. Người lính trong thơ Nguyễn Duy có một
tình cảm rất đặc biệt: đó lă sự quan tđm, chia sẻ với đồng đội: “Ngủ đi bạn, ngủ đi anh”, “Ngủ đi bạn, ngủ đi em” (Lời ru đồng đội). Sợi dđy gắn kết người lính lă tình yíu thương giữa những người đồng đội. Sau những chặng đường hănh quđn tiếp nối hănh quđn đi xuyín rừng, họ lại ru nhau trong từng giấc ngủ. Họ biết cất lín lời ru đồng đội sau mỗi trận đânh. Trong chiến tranh, gian khổ thiếu thốn không sao kể hết. Người lính sau chặng đường hănh quđn đê đưa cânh tay mình lăm gối cho đồng đội ngủ: “Cânh tay mình ngả ra thănh gối ím”,“Ngủ ngon giấc ngủ gối trín tay mình”(Lời ru đồng đội). Tình đồng chí, đồng đội của người lính trong thơ Nguyễn Duy đơn sơ mă ấm âp. Họ không chỉ ru nhau trong từng giấc ngủ mă còn thể hiện qua những hănh động rất bình thường: “Trong hầm biín giới Tđy Ninh / lặng yín mình ngắm lính mình ngủ yín” (Lời ru đồng đội). Chỉ cần một ânh mắt, một câi nhìn trìu mến cũng thể hiện sự quan tđm của người lính đối với đồng đội. “Mình ngắm lính mình”, hănh động ấy tưởng chừng rất bình thường trong sinh hoạt cũng chất chứa trong đó bao đn tình sđu nặng của tình đồng đội. Trong băi Nghe tắc kỉ kíu trong thănh phố, Nguyễn Duy viết về người lính vă những cuộc hănh quđn: “Những đoăn quđn đi xuyín Trường Sơn /ngủ ôm súng suốt một thời trai trẻ”. Nếu không có sự sẻ chia, sự quan tđm giữa những người lính lăm sao họ có thể vượt qua thử thâch cam go của chiến trường. Hơn ai hết, người lính của Nguyễn Duy còn biết được vă có thể cảm nhận được những sự đổi thay dù rất nhỏ của đồng đội: “Ngủ hầm, ngủ võng, ngủ bưng /gối đầu tay ngủ cầm chừng mỗi đím /có người ngủ thế thănh quen /đê nghe sợi tóc bạc trín tay mình”(Lời ru đồng đội). Chính sự gắn kết bằng tình yíu thương, bằng tình đồng chí, đồng đội đê tạo nín những giâ trị vững bền. Tình cảm của người lính căng gắn chặt khi gặp đồng hương của mình. Người lính khi đi văo chiến trường chỉ mong gặp được người quen, người có cùng giọng nói, cùng quí hương. Họ gặp nhau tay bắt mặt mừng, họ chia nhau từng món quă từ quí gửi ra: “Đỉn pin....bật lửa....chia quă tặng/bó thư thằng bạn gởi ra quí” (Dòng sông Mẹ).
Những lúc chiến đấu trong rừng, sau những trận đânh âc liệt, người lính lại có những giđy phút bình yín bín nhau. Họ đố nhau: “Bao giờ về thănh phố?” (Nghe tắc kỉ kíu trong thănh phố). Đó lă niềm mơ ước được trở về thănh phố, về lại quí hương. Người lính trong thơ Nguyễn Duy đê hiểu cả điều ao ước ấy của đồng đội: “ước ao thật giản dị/ sắp về!”. Người lính dường như không tin văo sự thật đang diễn ra trước mắt mình “thấy người bạn vĩnh viễn nằm lại bín kia cầu xa lộ
văo câi lúc cùng của cuộc khâng chiến” [72, tr.266]. Đồng đội của anh, một người bạn đê gục ngê bín kia của cửa văo thănh phố-ranh giới giữa chiến tranh vă hoă bình. “đau đớn nhất lă những người đê đi suốt chiều dăi cuộc chiến tranh vă ngê xuống trín cửa ngõ của hoă bình” [51, tr.118]. Sự hy sinh quâ đột ngột của đồng đội tạo cho người chiến sĩ cảm giâc hụt hẫng. Nỗi đau đó dănh cho cả người ra đi vă cả người ở lại. Người lính như đang đếm từng giđy từng phút của ngăy hoă bình đang kề cận, cũng lă đếm dùm cho đồng đội, những người từng có ước mơ được về thănh phố. Chính sự hi sinh của đồng đội căng lăm sâng rõ sức mạnh của tình đồng chí, đồng đội. Vă sự hi sinh, mất mât đó giúp “con người hiểu ra mình hơn lúc năo hết” [87, tr.101].
Quâ khứ với người lính lă một âm ảnh lớn trong thơ Nguyễn Duy. Mười năm sau chiến tranh, người lính ấy trở về thănh phố. Dù cuộc sống có thay đổi, người lính ấy vẫn nhớ “tiếng tắc kỉ”, “tiếng mưa rừng” của quâ khứ vọng về; vẫn nhớ “mău âo lính đi về cùng bụi đất mười phương”. Đối với người lính trong cuốc sống hôm nay, tiếng tắc kỉ “lă lời nhắc lại một thời trận mạc đầy gian khổ, lă nỗi nhớ đến khắc khoải những người đồng đội thđn thiết đê ngê xuống trước ngăy chiến thắng” [67, tr.288]. Nghĩa tình thủy chung trong tđm hồn người lính lă “vẫn luôn luôn âm ảnh bởi những ngăy gian nan ấy giữa rừng sđu”, vẫn “giật mình” bởi tiếng tắc kỉ- “câi đm thanh của rừng lạc về thănh phố” [51, tr.139]. Câi “giật mình” khi nhìn thấy vầng trăng qua cửa sổ của người lính chính lă “lời tự nhắc mình không được quín câi hôm qua” [77, tr.68] ở băi thơ Ânh trăng. Chính sự âm ảnh, chính câi giật mình ấy đê tạo nín nĩt đẹp trong tđm hồn người lính. Thông điệp vang lín từ tập thơ Ânh trăng lă vấn đề thâi độ với quâ khứ, với những người đê khuất, với cả chính mình khi hoăn cảnh cuộc sống đổi thay. Con người khi được hưởng cuộc sống hòa bình hạnh phúc xin đừng bội bạc, đừng vong đn với quâ khứ. Đó lă những tình cảm đầy tính chất nhđn bản vốn lă truyền thống lđu đời của dđn tộc Việt Nam.
Cuộc chiến bằng súng đạn đê kết thúc, giờ đđy người lính lại bước văo cuộc chiến khâc âc liệt vă gian khổ hơn. Cuộc chiến đi tìm đội, tìm thđn nhđn. Hoă bình lập lại, trước “những dòng tin như vết cứa của lòng” người lính biết mình phải đối mặt với những khó khăn mới: “Góp với mọi người /Cùng mọi người /Đi tìm thđn nhđn”(Tìm thđn nhđn). Anh đê ra đi suốt chặng đường đất nước, vượt qua những khó khăn: “rừng giă nguyín thủy”, “rừng kẽm gai Mỹ” để tìm thđn nhđn trong một
thời gian dăi: “Tôi đi từ Hă Nội /lặn lội mười năm mới tới Săi Gòn /bằng con đường số Một /Trường Sơn” (Tìm thđn nhđn). Sự ngê xuống của đồng đội như lă món nợ, lă sự thôi thúc với những người còn sống. Đi tìm thđn nhđn cũng chính lă câch để người lính trả nghĩa với những người nằm xuống. Đó lă nĩt đẹp của câi tình câi nghĩa sđu đậm, phù hợp với truyền thống đạo lí “uống nước nhớ nguồn” của người Việt Nam. Những vần thơ Nguyễn Duy đê hòa văo dòng chảy ấy chở bao giâ trị nhđn văn sđu sắc của dđn tộc.
Xuất phât từ sự cảm thấu vă trđn trọng nĩt đẹp văn hóa của con người quí hương, trong sâng tâc của mình, Nguyễn Duy cho ta thấy những con người trín dải đất cong cong hình chữ S dù sống trong hoăn cảnh bình thường của cuộc sống hăng ngăy hay trong những bất thường của thiín tai, của chiến tranh thì ở họ luôn ngời sâng nĩt đẹp của lối sống chan chứa nghĩa tình. Thấu hiểu vă viết lín những nĩt đẹp như thế về con người, chứng tỏ Nguyễn Duy đê nhìn họ bằng tất cả những tình cảm yíu thương, trđn trọng. Vă như vậy những con người mang giâ trị lưu giữ dấu ấn văn hóa của dđn tộc đê đi văo thơ thật tự nhiín nhẹ nhăng, vă sinh động như chính cuộc sống. Những vần thơ của Nguyễn Duy thực sự truyền đến người đọc niềm ngưỡng vọng chđn thănh, tha thiết cùng những thức nhận sđu xa về lẽ