B. NỘI DUNG
3.2.1. Ngôn ngữ đời thường giản dị, tự nhiín
Dấu ấn văn hóa nông nghiệp đê in dấu văo vốn từ vựng Việt Nam. Vốn từ vựng đê phả sức lan truyền văo kho tăng văn hóa Việt Nam. Vă đến dòng thơ Việt Nam hiện đại, nó đê tiếp tục hănh trình của mình văo thơ Nguyễn Duy. Từ ngữ Việt trong ngôn ngữ nghệ thuật thơ Nguyễn Duy lă kết tinh cao nhất của sự tiếp thu câc giâ trị văn hóa ngôn ngữ dđn tộc. Thănh công của Nguyễn Duy về phương diện ngôn ngữ lă ông đê đưa những từ ngữ đời thường– những từ mang bản sắc dđn tộc Việt văo trong thơ của mình. Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy như một góc trời quí lặng lẽ chuyín chở những dấu ấn văn hóa Việt Nam.
Đến với thơ Nguyễn Duy, chúng ta sẽ bắt gặp những ngôn ngữ đời thường rất giản dị, tự nhiín vă sinh động. Đđy lă thứ ngôn ngữ rất gần gũi lời ăn tiếng nói hằng ngăy của người dđn lao động. Những băi thơ mă Nguyễn Duy sâng tâc như những lời nói bột phât từ sự ngẫu hứng trong cuộc sống đời thường. Đó lă những
ngôn từ vốn đê quen thuộc từ lđu vă cả những lời ăn tiếng nói mă chỉ có ở cuộc sống thời hiện đại.
Trong thơ Nguyễn Duy thường xuất hiện câc yếu tố của ngôn ngữ đời thường. Đó lă những từ đưa đẩy: cho dù, lă thế đấy, đê đănh, thế thôi...Những từ năy vốn chỉ có chức năng tạo nĩt dư trong giao tiếp. Khi văo thơ Nguyễn Duy bỗng trở nín nặng trĩu cảm xúc, suy tư tđm trạng con người. Chẳng hạn, với những từ “thế thôi”, “gọi lă” được sử dụng liín tiếp trong cđu thơ: “Qùa đồng chỉ có thế thôi, gọi lă” (Bât nước ngô của mẹ Việt ở Cam Lộ). Nguyễn Duy đê diễn tả hiện thực tđm trạng của một bă mẹ nghỉo Quảng Trị. Đý lă sự ây nây không yín, sự nghẹn ngăo yíu thương của bă mẹ khi chỉ có mấy bắp ngô dănh cho những đứa con- chiến sĩ giữa buổi nắng nôi dừng chđn nghỉ tại nhă mình. Nguyễn Duy cũng thường sử dụng những từ hô gọi trong thơ của mình: “ Lúa thơm bằng phấn hương lănh ai ơi” (Khúc dđn ca); hay “Chớ quín mău đất cânh buồm em ơi” (Vẻ biển)...Khi trở thănh một đơn vị ngôn ngữ, những từ ngữ trín không còn thuần túy mang chức năng giao tiếp, mă nó đê trở thănh câc đơn vị của ngôn ngữ nghệ thuật có tâc dụng gia tăng sự sinh động, gợi cảm của ngôn ngữ cđu thơ với câc ưu thế vốn có của văn bản nói. Với Tiếng hât mùa gặt, Nguyễn Duy viết: “Tay nhỉ nhẹ chút người ơi/Trông đôi hạt rụng, hạt rơi xót lòng”. Cđu thơ Nguyễn Duy như gửi cả những điều tđm tình không chỉ với cđy lúa mă với tất thảy chúng ta- những ai ngăy ngăy “bưng lưng cơm trắng” hêy nhớ đến những giọt mồ hôi ướt đẫm của người dđn quí lăm nín hạt gạo.
Những thân từ: chao, ơ hay, ơ kìa vă cả câc hư từ thông dụng của ngôn ngữ lời nói hằng ngăy như: thì, lă, mă, thôi, nhĩ….cũng được Nguyễn Duy khai thâc ý nghĩa biểu cảm để phât huy thế mạnh của chúng. Nó tạo nín những cđu thơ có giâ trị cho ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy ở sự dồn nĩn cảm xúc. Ấy lă sự bất ngờ gặp một đím trăng đẹp: “Chao! Đím đẹp biết chừng năo” (Ca dao vọng về) hay sự ngạc nhiín khi đến đất nước bạn nhìn thấy tuyết trắng: “Ối giời ơi…nõn nă chưa/bột trinh bạch đấy…trời vừa rđy xong” (Trắng…vă trắng). Trong thơ Phạm Tiến Duật cũng có câch dùng ngôn ngữ như vậy. Từ “mă” có lúc để đùa vui, phât hiện: “Bao nhiíu người lăm thơ Đỉo Ngang, Mă không biết con đỉo chạy dọc” (Đỉo Ngang);
có lúc lă lo lắng, thật thă của chăng lính lâi xe: “Câi vết thương xoăng mă đi viện” (Nhớ). Nhưng dù ở sắc thâi tình cảm năo vẫn lă sự giản dị toât ra từ ý thơ, cđu thơ.
Chính câch khai thâc ngôn ngữ trín mă thơ Phạm Tiến Duật vă thơ Nguyễn Duy trở nín gần với lời nói, biểu hiện được sự trẻ trung vă những tình cảm chđn thật của cảm xúc. Phương ngữ ba miền Bắc-Trung-Nam xuất hiện khâ nhiều trong thơ Nguyễn Duy như: “Xa nhau cực nhớ cực thỉm/Ai về Hă Nội gửi em đôi nhời” (Cơm bụi ca), “Bín tí Cửa Tùng mính mông cât trắng/ Bín ni Cửa Tùng cât trắng mính mông” (Cât trắng), “Qua ngẫm chân, sống nghĩa lă xả lâng” (Ông giă sông Hậu). Đặc biệt, Nguyễn Duy còn đưa nguyín vẹn những đối thoại đời thường văo thơ:“- Răng mă khóc, con ơi” (Bă mẹ Triệu Phong),…Trong băi Trở lại khúc hât ru, nhă thơ sử dụng ngôn ngữ nói lăm cho băi thơ giống như một cđu chuyện, một mẫu đối thoại: “Con khóc rồi kìa/ ru nó đi/ em!”. Cđu chuyện về nỗi đau của một người lính trở về khi vợ có con với người khâc.
Thơ Nguyễn Duy đậm đă tính dđn tộc vă rất nhuần nhuyễn ngôn ngữ dđn gian. Lời thơ ông rất đơn sơ lại gần với khẩu ngữ.Khẩu ngữ được đưa văo trong thơ Nguyễn Duy một câch rất tự nhiín. Nếu Phạm Tiến Duật đê không ngần ngại khi đưa văo thơ mình “năo cuốc, năo choòng, xoong nồi xủng xoảng”. Đó quả lă ngôn ngữ tâo bạo diễn tả đắc địa cuộc sống sôi động nơi chiến trường một câch độc đâo mă chỉ có ở thơ Phạm Tiến Duật; thì chúng ta có thể bắt gặp trong thơ Nguyễn Duy hăng loạt câc từ: thẳng cẳng, to đùng, giă nua tất, vô nghĩa tuốt, quâi quỉ chưa, ối giời ơi,…Những từ ngữ tưởng chừng như không thể thănh thơ vậy mă lại rất thơ trong lối kết hợp sâng tạo của ông. Ông đê khĩo lĩo đưa những từ ngữ ấy văo đúng vị trí của nó khiến cho cđu thơ, băi thơ trở nín lấp lânh sinh động, thậm chí những từ ngữ mang tính đời thường ấy đôi khi còn trở thănh điểm nhấn của cđu thơ:“Chđn mđy hơi bị cuối trời/ Em hơi bị đẹp anh hơi bị nhău…” (Chạnh lòng 1). Người đọc tìm thấy ở đó sự gần gũi, quen thuộc, giống như câch cảm, câch nghĩ của mình hằng ngăy. Nhờ đó, mă băi thơ trở nín chđn thật neo lại ở lòng người bền lđu.
Hănh trình đưa ngôn ngữ thơ trở về gần với ngôn ngữ đời thường của Nguyễn Duy phải kể đến những sâng tâc của ông trong khoảng mười năm trở lại đđy. Nguyễn Duy đê thực sự thănh công khi đê lăm cho “thơ hóa” ngôn ngữ đời thường. Đọc thơ, người đọc thấy xuất hiện loại ngôn ngữ tính chất “cơm bụi”, “vỉa hỉ” như: “loăi Thânh ngoẻo lđu rồi” (Thắp nhang vă khấn); “Liền emvô tư liền anh” (Vô tư); “yíu siíu cỡ đó trước sau mấy người” (Kính thưa Thị Mău); cực kỳ, cực nhớ, cực thỉm, cực ngon, cực nhẹ (Cơm bụi ca); “Đếch tiín nga đđu đếch
Thượng đế đđu” (Mirage)…Những từ ngữ mới mang hơi thở cuộc sống hiện đại như: “Sida giâc quan, ung thư toăn thđn” (Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ), “Hối lộ nụ hôn quă biếu cuộc tình”(Ngọt ngăo)...Nhă thơ Lí Đạt khổ công một đời săn tìm “bóng chữ”, “vđn chữ” [32, tr.8]. Còn Nguyễn Duy lại nhặt nhạnh chính thứ ngôn ngữ đời thường ấy để viết nín những trang thơ, như chính ông từng tđm sự: “Với tôi, lăm thơ lă sự góp nhặt ngôn ngữ thường bởi vì một trong những tiíu chuẩn của ngôn ngữ văn học lă phải tự nhiín” [100, tr.82]. Thơ Nguyễn Duy vì thế mang sức nóng, mang hơi thở của cuộc sống. Nó thực sự hòa nhập văo dòng chảy của thơ ca hiện đại bởi đi gần tới cấu trúc của lời nói thường.
Với câch sử dụng ngôn ngữ lớp ngôn ngữ đời thường giản dị tự nhiín, thơ Nguyễn Duy dường như bớt đi sự óng ả nuột nă nhưng lại đậm đă hơi thở chúng sinh. Những cđu thơ của ông thực sự đê đem đến cho người đọc cảm giâc “đang được hưởng thứ gió tươi trín đồng đất, chứ không phải thứ gió lọc qua mây điều hoă, được chĩn thứ thực phẩm tươi sống trín sông hồ, chứ không phải bảo quản trong tủ lạnh” [70, tr.50]. Ông “đê thổi thổi hồn của thế hệ mình văo đó, đê đưa được hơi thở chúng sinh thì hiện tại văo đó” [70, tr.52] bằng tăi năng điều khiển ngôn ngữ của mình. Phải chăng đđy lă một hướng đi riíng, tạo nín những hiệu quả thẩm mỹ độc đâo mới mẻ.