B. NỘI DUNG
3.1.2. Sự câch tđn
Có thể thấy, những cđu thơ lục bât của Nguyễn Duy dù khuôn trong sự đều đặn bất di bất dịch của dòng 6 vă dòng 8 nhưng vẫn không dấu được vẻ ngang tăng, phóng túng, mạnh mẽ. Xĩt về qui mô cấu trúc, thơ lục bât của Nguyễn Duy có nhiều câch tđn mới lạ. Nhiều khổ thơ trong câc băi lục bât của Nguyễn Duy chỉ gồm một cặp sâu- tâm. Mỗi cặp thơ như vậy lại có nội dung tương đối độc lập, giống như những băi ca dao: “Con cò bay lả bay la/bay từ chđu thổ bay qua thủy triều”;Con sò, con ốc, con nghíu/ ngửa trín bêi biển như tríu con cò” (Lời ru con cò biển). Ở phạm vi băi thơ, những băi lục bât của Nguyễn Duy thường có qui mô vừa vă nhỏ, có khi lă cực nhỏ khâc hẳn lục bât truyền thống thường dăi. Thi sĩ Nguyễn Bính cũng chỉ có băi Hoa cỏ may lă cực ngắn với một cặp lục bât. Đến Nguyễn Duy thì những băi thơ như thế không chỉ còn lă con số một. Đó lă câc băi:
Xanh, Gặp ma, Thiền sư…Ngắn gọn dung lượng băi thơ lục bât lă một biểu hiện của sự hiện đại hóa. So sânh với nhă thơ Đồng Đức Bốn, ông còn cố gắng rút ngắn dung lượng băi thơ đến mức tối đa. Cả phần tiíu đề băi thơ lẫn phần nội dung băi thơ mới lă một cặp sâu – tâm: “Chiều nay Hồ Tđy có giông/Tôi ngồi trín sóng mă không thấy chìm (Chiều nay Hồ Tđy có giông).
Sự phâ câch về hình thức còn ở lối bắt vần nối tiếp từ cđu tiíu đề. Cđu thơ đầu tiín của băi thơ vì thế cũng lă tiíu đề của băi thơ. Lục bât truyền thống thường bắt đầu bằng cđu lục vă kết thúc ở cđu bât nhưng với Nguyễn Duy lại khâc. Ông có thể mở đầu băi thơ lă cđu bât để liín kết với cđu lục lă nhan đề băi thơ. Ví dụ: nhan đề Đâm mđy dừng lại trín trời... vă ông bắt đầu băi thơ của mình bằng những cđu:
“...Để cho dưới đất có người chạy mưa”. Hay có khi ông kết thúc băi thơ bằng cđu lục: “Cđy ngô đứng nắng vẹo hông /cho con bât nước mât lòng mẹ ơi! /Quă đồng chỉ có thế thôi...” (Bât nước ngô của mẹ Việt ở Cam Lộ) tạo đm hưởng độc đâo cho băi thơ, phù hợp với mạch cảm xúc của nhđn vật trữ tình.
Cđu thơ lục bât của Nguyễn Duy còn có thể co giên linh hoạt tùy theo ý đồ của tâc giả. Dạng lục bât tâch dòng, tức ngắt dòng thơ thănh nhiều đoạn nhỏ -hoặc chia thănh dạng bậc thang từng xuất hiện trong thơ tự do cũng được nhă thơ sử dụng ở lục bât. Nhă thơ có thể cắt cđu lục hoặc bât lăm nhiều dòng:
“Tre xanh xanh tự bao giờ
chuyện ngăy xưa đê có bờ tre xanh (Tre Việt Nam)
Cđu đầu tiín hai tiếng do việc ngắt cđu sâu thănh hai vế. Câch ngắt như vậy giúp thể hiện sức mênh liệt của cảm xúc. Câi mău xanh như mở ra trước mắt người. Cđu bât lặp lại từ “xanh” như lă một lời khẳng định: mău xanh của tre đó lă sự trường cửu. Nguyễn Duy đê thâo tung cđu thơ vă lăm một sự lắp ghĩp lại. Nếu diễn đạt theo mô hình bằng phẳng thì những cđu thơ lục bât Nguyễn Duy sẽ bớt đi nhiều tđm trạng, cảm xúc. Trong thơ Nguyễn Trọng Tạo, cũng xuất hiện kiểu xếp chữ thănh bậc thang như:
“Chia cho em một đời thơ Một lính đính
một dại khờ
một tôi” (Chia).
Bậc thang nhấn mạnh hơn nhịp cđu thơ, người đọc cảm nhận sđu sắc hơn câi tình tâc giả dănh cho em. Tất cả buồn vui, cả hạnh phúc lẫn nỗi đau, tất cả đều chia, đều dđng hiến chia sẻ đến tận cùng.
Không chỉ thâo ra, xếp lại, cắt dòng cđu thơ lục bât, Nguyễn Duy còn tạo cho cđu thơ của mình những giâ trị thẩm mỹ mới bằng câch đặt văo giữa dòng thơ một dấu chấm cđu mới mẻ, lạ lùng mă thơ lục bât truyền thống không hề có. Nó lăm cho hình thức cđu thơ bị bẽ gêy, tạo cảm giâc cđu nói.“Nắng. Hoa đồng nội chói chang” (Rau muối); “Người chui lỗ Khải Hoăn Môn /Gió luồn toâc lỗ Căn Khôn. Giâ mă...” (Paris, Mùa phơi). Tính phâ câch ở cđu thơ lục bât Nguyễn Duy còn thể hiện ở việc nhă thơ đưa ra những cđu nói, những đoạn đối thoại của cuộc đời văo thơ: “Biết rồi!... Vai cứ kề vai/kệ cho mấp mĩ cả hai mạn xuồng” (Xuồng đầy); “Ối giời ơi…nõn nă chưa/Bột trinh bạch đấy –trời vừa rđy xong” (Trắng… vă trắng…). Ông đưa những lời nói, lối nói đời mới xđm nhập văo cấu trúc lục bât khiến nó phải nới mình ra, dăn xếp lại, tìm đến dạng hăi hòa cũ theo lối mới.
Với những biện phâp trín khiến cho khổ thơ lục bât đều đều với dòng ngắn dòng dăi trở nín lạ lẫm, chỉ khi năo đọc lín mới phât hiện ra đm hưởng, nhịp điệu của lục bât quen thuộc. Nguyễn Duy đê tạo ra những hứng thú thẩm mỹ cho người đọc khi đi giữa câi lạ vă câi quen, câi ẩn vă câi hiện. Xĩt trong dòng chảy thơ ca lục bât Việt Nam, tất cả câc biện phâp câch tđn dòng thơ như trín không phải lă sự sâng tạo của riíng Nguyễn Duy mă có ở rất nhiều nhă thơ khâc như Đồng Đức Bốn, Nguyễn Trọng Tạo...Nhưng với ý thức tìm tòi vă lăm mới diện mạo để thích ứng với thơ ca hiện đại lă cả sự cố gắng không mệt mỏi trín hănh trình sâng tạo nghệ thuật của Nguyễn Duy. Chính ông đê “tạo dâng” khâc lạ cho cđu lục bât của mình, góp phần đưa lục bât hòa nhập văo dòng chảy chung của thơ ca.
Về phối thanh, hệ thống thanh điệu trong thơ lục bât Nguyễn Duy mang những câch tđn. Có thể nói, nhă thơ biết cố gắng tận dụng quyền tự do lựa chọn của mình đối với những tiếng nằm ở vị trí lẻ (tự do về bằng trắc) trong mô hình phối điệu, đặt văo đó những tiếng mang thanh bằng hoặc trắc sao cho phù hợp với hình ảnh vă cảm xúc của dòng thơ. Cặp lục bât truyền thống lă “một tổ hợp nghiíng về thanh bằng” [71, tr.174], vă theo Chu Văn Sơn, tỉ lệ giữa bằng trắc lă 5/2 [71, tr.174]. Tuy nhiín “Nguyễn Duy có thiín hướng dùng thanh trắc nhiều hơn câc nhă thơ khâc, thậm chí ông có nhiều cđu lục mă thanh trắc chiếm đến 2/3” [66, tr.9] như: “Sốt cơn âc tính chín da” (Người đang yíu);“Mắt xanh mỏ đỏ lượn lờ/miếng hôn ngoâo ộp ngẩn ngơ thânh thần”(Tđy Hồ phủ)...Chính việc sử dụng thanh trắc nhiều đê khiến lục bât của Nguyễn Duy thường có đm hưởng mạnh mẽ, gay gắt chứ
không nhẹ nhăng uyển chuyển như ca dao truyền thống. Nếu như những nhă thơ khâc thường nghiíng về phía uyển chuyển, mềm mại, óng ả của ca dao thì Nguyễn Duy lại chọn sự gai góc, tâo bạo của ca dao truyền thống để viết những Khúc dđn ca của riíng mình. Lục bât của nhă thơ Đồng Đức Bốn có vẻ hợp hơn với giọng trầm buồn day dứt, đôi khi lă tđm trạng nặng nề của con người qua nhiều gió sương chìm nổi với sự lấn âp của những thanh bằng: “Chín xu đổi lấy một hăo/ Đi mua câi nắng lại văo câi mưa /Đường bùn tôi lội giữa trưa/ Đắng cay thì ngậm xót chua thì cầm” (Chín xu đổi lấy một hăo).
Sự câch tđn sâng tạo trong thơ lục bât của Nguyễn Duy, thể hiện rõ nhất ở nhịp thơ vă ngôn ngữ thơ. Thơ lục bât Nguyễn Duy có câch ngắt nhịp lẻ rất riíng:
“Nhớ không sông ộp oạp xuôi
gió oằn oại/ hổn hển trời/ phù sa (Kính thưa Thị Nở) “Ai buông lửng một câi tình
để ngđn nga/ đến rung rinh/ lòng người” (Đăn bầu).
Điểm ngắt nhịp trong lục bât của Nguyễn Duy giờ đđy không nhất thiết cứ phải lă nơi gặp gỡ của hai yếu tố: điểm dừng cú phâp vă điểm dừng ngữ lưu, mă có thể tâch nhau khiến cho hơi lục bât có thể trăn lướt qua mỗi điểm tạo nín những nĩt nhạc mới. Hiện tượng ngắt nhịp lẻ sẽ góp phần tạo hiệu quả nghệ thuật cao khi muốn diễn đạt những sắc thâi phức tạp của đời sống nội tđm. Ông không chỉ sử dụng nhịp một tạo nín những đứt quêng trong dòng thơ như Nguyễn Du, Tản Đă, Tố Hữu, Nguyễn Bính, mă còn sử dụng nhịp 3 ở những cđu lục không có tiểu đối vă kết thúc cđu bât bằng nhịp ba:
“Thức lă ngăy/ ngủ lă đím” (Bầu trời vuông);
“Người xa quí / lĩng phĩng/ người xa quí” ( San-Diego, 28.7.1995 )
Trước Nguyễn Duy, Nguyễn Bính cũng lă người thích dùng nhịp lẻ trong thơ lục bât của mình: “Anh đi đấy/ anh về đđu
Cânh buồm nđu.../ cânh buồm nđu.../ cânh buồm” (Cânh buồm nđu).
So với Nguyễn Bính, tần số sử dụng nhịp lẻ (chủ yếu lă nhịp 3/3) trong thơ Nguyễn Duy không cao bằng nhưng nó có sự sâng tạo đâng chú ý. Câch ngắt nhịp năy thực sự tạo ra những cđu lục bât “đọc không thuận miệng, nghe không thuận tai” [94, tr.16], nhưng đê “thể hiện sự khỏe khoắn, phóng khoâng của tđm trạng, sự
tự tin của những con người biết lăm chủ hoăn cảnh” [49, tr.22]. Còn nhịp lẻ trong thơ Nguyễn Bính được khai thâc với mục đích diễn đạt những cảnh ngộ ngang trâi, những số phận rủi ro của con người trước cuộc đời. Đânh giâ câch ngắt nhịp trong thơ Nguyễn Duy, Lại Nguyín Đn cho rằng: “Không mượt mă, ngđn nga, cũng không dồn toa trúc trắc. Mă cứ nói như không. Ngẫu hứng mă gia công, gia công mă ngẫu hứng, ấy mới thực lă thứ lục bât giău sinh lực” [2, tr.11]. Vì vậy, cđu thơ lục bât của Nguyễn Duy đê sống vă hòa nhập được trong thời đại “xa lộ thông tin kẹt đường”. Ông đê dùng độ dăi ngắn, nhịp nhanh chậm để phản ânh hiện thực vốn muôn hình vạn trạng, “đụng đến kinh mạch của xê hội” vă diễn tả nhiều cung bậc cảm xúc khâc nhau với câi hăng say, gấp gâp, rộn răng, vă cả câi bộn bề, rối rắm cũng như câi chơi vơi, hụt hẫng của cuộc sống nội tđm phức tạp con người.
Xĩt về phương thức biểu hiện, ta thấy sự câch tđn độc đâo nhất của lục bât Nguyễn Duy chính lă ở ngôn ngữ. Nguyễn Duy cố tình đưa văo lục bât của mình một loạt ngôn ngữ đời sống rất “bụi”, rất “vỉa hỉ”: như chơi, xếp xó, trót quen hơi, đứt bóng, cực kỳ, hơi bị, vô tư, nưng nứng mộng, toan nhăng cuội…Ẩn đằng sau vẻ “lấm lâp”, “bụi bặm” lă khả năng biểu hiện phong phú đa dạng vă độc đâo. Nếu lục bât Nguyễn Du có sự kết hợp hăi hoă giữa ngôn ngữ bình dđn vă ngôn ngữ bâc học lăm nín một vẻ đẹp mẫu mực; lục bât Nguyễn Bính ấy lă sự vận dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ ca dao - thứ lục bât “chđn quí” Nguyễn Bính; thì những ngôn từ “bụi bặm” mang vẻ ngoăi dung tục, lấm lâp của ngôn ngữ đời sống đê phản ânh được câi lấm lâp, xô bồ của cuộc sống ở ngay thời hiện tại. Nguyễn Duy đê thổi văo lục bât một nguồn sinh lực mới, khiến thể thơ năy trở nín mới mẻ, sinh động, trẻ trung như vừa mới được sinh ra từ chính cuộc sống năy.
Nói về thơ lục bât đương đại, ngoăi Nguyễn Duy còn có Đồng Đức Bốn, người được Nguyễn Huy Thiệp yíu mến khẳng định: “vị cứu tinh của thơ lục bât” [79, tr.5]. Cùng hướng “lăm mới” lục bât bằng những từ lạ nhưng Đồng Đức Bốn có sự lựa chọn ngôn ngữ khâc biệt. Những từ lạ của nhă thơ năy lă kết quả của những kết hợp từ rất ngẫu hứng vă tâo bạo: cânh hoa “sắc một lưỡi dao”, tiếng vạc “chĩm trăng” đứt thănh hai mảnh, “cầm tiếng sóng”, “cầm câi hững hờ”,...Sự ngẫu hứng vă tâo bạo trong câch kết hợp từ ấy đê tạo nín những cđu lục bât “quyết liệt vă tâo tợn” [27, tr.277] đưa người đọc vượt qua cõi thực chạm đến cõi mộng, cõi mí. Dường như trong thơ Đồng Đức Bốn, câi giă cỗi mệt mỏi tồn tại ngay bín cạnh câi
trẻ trung, câi ham muốn bồng bột nẩy nở đấy mă cũng tăn lụi ngay đấy, để rút lại nhường chỗ cho câi ngu ngơ bất lực bao trùm. Chính vì vậy, những cđu lục bât Đồng Đức Bốn lại dẫn ta văo những cuộc phiíu du, như nhă thơ từng viết: “Bút thơ mở một cung đăn / Vườn văn chữ gió ngựa hoang bín trời” (Mđy núi Thâi Hăng còn giông). Còn lục bât Nguyễn Duy đầy chất tươi rói chất sống của cuộc đời hiện tại, chuyín chở những sắc mău phong phú của cuộc sống hôm nay.
Trong xu hướng câch tđn lục bât bằng chữ lạ, cùng với Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn còn có cố thi sĩ Bùi Giâng. Nếu lăm một phĩp so sânh giữa Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn vă Bùi Giâng ta sẽ thấy nghệ thuật sử dụng ngôn từ giữa họ mang những đặc điểm riíng biệt. Ngôn từ của Bùi Giâng đê trượt qua giới hạn thực hư của cuộc đời; thâo cởi mọi ranh giới giữa điín vă tỉnh, hư vă thực bằng những trật tự từ vu vơ dẫn mạch thơ “đi viễn du, nghíu ngao bất định” [64, tr.92]:“Năng tiín ấy đê đi đđu /Đi mùa động đậy đi mău hương phai /Đi về ngăy mốt ngăy mai /Đím tăm tối mộng đi dăi dặm băng”(Chuyện chiím bao 18). Bởi vậy, ngôn từ Bùi Giâng phiíu bồng ở miền vô chung vô thuỷ [66, tr.13]. Đối lập ngôn từ Nguyễn Duy lă ngôn từ của đời thực lấm lâp, trẻ trung. Nguyễn Duy vă Bùi Giâng lă hai thâi cực đối ngược nhau. Còn Đồng Đức Bốn với những con chữ chính vính giữa giới hạn thực hư- một thế đứng khâ chính vính, nín ở giữa hai thâi cực ấy.
Không chỉ câch tđn về mặt hình thức, lục bât Nguyễn Duy còn mang đến người đọc sự sâng tạo về mặt nội dung. Từ trước đến nay, nhiều người vẫn cho rằng lục bât lă thể thơ chỉ thích hợp để phơi băy, phô diễn những cảm xúc nhẹ nhăng tha thiết “thuận hơn đối với việc diễn tả những trạng thâi tđm tình ít gai góc, ít đột biến, thất thường vă hết sức sở trường đối với câc khúc ngđm, khúc tự tình, những lời than thở lđm ly vă những lời giao duyín ong bướm tình tứ” [71, tr.174], nhưng đến lục bât Nguyễn Duy ta còn bắt gặp sự mạnh mẽ tâo bạo phơi băy sự thật của xê hội Việt Nam, cũng như sự “rũ gan ruột” của tâc giả. Bằng những cđu thơ sâu tâm, ông đê diễn tả sinh động cuộc sống nghỉo đói của lăng quí trong Về lăng. Băi Xẩm ngọng Nguyễn Duy đê liệt kí mười lăm kiểu xúc phạm ngược đời: “Người cười nói xúc phạm người ngậm tăm”, “Kẻ đi xúc phạm kẻ nằm dăi lưng”, “Người yíu nhau xúc phạm người ghĩt nhau”...Tăi năng của Nguyễn Duy lă đê vận dụng tư duy trăo lộng của ca dao trín câi nền nhạc “tưng tửng từng tưng”, “tang tảng tăng tang” nửa như đùa cợt, nửa như phâ phâch, để khâi quât câch điệu hiện thực xô bồ mă nhă thơ
phải đối mặt trong cuộc sống đời thường. Nếu câc nhă thơ khâc thường chú trọng đến nội dung trữ tình, thì Nguyễn Duy đê lăm mới lục bât, đem văo lục bât thời hiện đại một nội dung mới: nội dung thế sự.
Bín cạnh việc phản ânh hiện thực đời sống đụng đến kinh mạch đời sống, ta còn bắt gặp Nguyễn Duy phơi băy tận cùng bản ngê- sự “rũ gan ruột mình ra” (Chữ của Nguyễn Duy) [95, tr.9] bằng những cđu thơ lục bât. Đđy có lẽ lă sự câch tđn đậm nĩt nhất của Nguyễn Duy trong nội dung thơ lục bât. Ông cay đắng nhận ra mình chỉ lă một kẻ “thất tha thất thểu văn chương / kẽo că kẽo kẹt tai ương đường dăi” (Xin đừng buồn em nhĩ...), lă kẻ “mải nưng nứng mộng siíu nhđn”, vắt ra
“mấy giọt thơ nhạt phỉo”, những con chữ “tong teo” (Cõi về). Thậm chí, nhă thơ còn nhận mình lă kẻ: “Dở khôn dở dại dở điín /động kinh kỉ lưỡi thânh thần lăm oai” (Tập ru con). Đằng sau những con chữ lă lời tự thú chđn thănh bộc trực, giêi băy. Việc lột trâi câi tôi câ nhđn bằng tất cả sự đắng đót xót xa, người đọc thấy được những trăn trở day dứt, những giằng xĩ nội tđm của câi tôi Nguyễn Duy trín trang thơ của mình.
Như vậy, những câch tđn độc đâo của lục bât Nguyễn Duy có lẽ nằm ở chỗ “ngang ngạnh”, “biến hoâ”, “cựa quậy” [77, tr.74], “phóng túng ngang tăng [43];