B. NỘI DUNG
2.2. Hình tượng câi tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Duy
2.2.1. Câi tôi hồn quí truyền thống
Trín hănh trình nghệ thuật thơ của mình, Nguyễn Duy đê tự giới chđn dung mình một câch cụ thể: “Tôi lớn lín với ruộng với đồng” (Đm thanh băn tay). Vă trong nhiều băi thơ, Nguyễn Duy cũng chđn thănh thổ lộ chđn dung chđn chất mộc mạc của mình: “Tuổi thơ tôi bât ngât cânh đồng/ cỏ vă lúa, vă hoa hoang quả dại,../Tuổi thơ tôi trắng muốt cânh cò/ con sâo mỏ văng, con chăo măo đỏ đít” (Tuổi thơ). Nhưng có lẽ lời tự giới thiệu chđn xâc nhất về bản nguyín nhă thơ lă ở những cđu thơ: “Người ở rừng mang vết suối dâng cđy/người mạn bể có chút sóng chút gió/người đô thị thì nĩt đường nĩt phố/như tôi mang dấu ruộng dấu vườn” (Tuổi thơ). Trong tđm thức con người Việt Nam, từ bao đời nay “ruộng vườn” lă một trong những biểu tượng lđu đời nhất. Ruộng vườn lă nơi thđn thương nhất, sđu lắng nhất của hồn quí, bản chất nhă quí. Vì vậy câi “dấu ruộng dấu vườn” mă
Nguyễn Duy trđn trọng nói đến chính lă dấu ấn sđu đậm của gốc gâc thôn dđn khắc sđu trong tđm hồn nhă thơ.
Trong thơ Nguyễn Duy, câi tôi trữ tình mang “dấu đất đai tươi rói” ấy rất am hiểu cuộc sống sau luỹ tre lăng. Chỉ cần tập hợp tất cả những từ ngữ nhă thơ dùng để miíu tả thiín nhiín lăng quí vă sinh hoạt hăng ngăy của người dđn quí, ta đê có một bức tranh toăn cảnh về cuộc sống ở nông thôn Việt Nam. Đó lă một không gian thiín nhiín lăng quí thanh bình yín ả, với những “cânh đồng biếc mạ”
(Bức tranh của tôi), những khu vườn “xanh lam rau muống xanh rờn mùng tơi”
(Người con trai). Hình ảnh những mâi nhă tranh có “xó bếp” đầy “bụi mồ hóng”, “lĩp bĩp lửa tău cau” (Xó bếp) in bóng người bă vă mẹ tảo tần, lam lũ. Cuộc sống lăng quí với những công việc lao động thường ngăy quen thuộc: mò cua xúc tĩp, cuốc đất, gânh thóc, lăm muối đầy vất vả, khó khăn. Vă cả những món ăn dđn dê: nướng khoai lùi sắn, “con câ kho dưa quả că kho tĩp / cơm nếp cứ thơm canh cua cứ ngọt” (Xó bếp), cùng những trang phục của người dđn quí: “vây nhuộm bùn âo nhuộm nđu bốn mùa”(Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa) thđn thương mă gần gũi.
Nền văn hoâ truyền thống Việt Nam được hình thănh trín cơ sở của nền văn nông nghiệp. Câi tôi lăng xê gắn với văn hóa nông nghiệp vẫn hằn trong tđm linh người Việt. Người nông dđn sống ở lăng có thói quen để ý những chuyện xung quanh mình vă suy nghĩ, bộc lộ một câch hồn nhiín. Soi chiếu văo thơ Nguyễn Duy ta thấy, trong câch nhìn, câch cảm, câch tự thể hiện của câi tôi trữ tình cũng đậm đặc chất “nhă quí”. Câi tôi trữ tình thường chú ý đến những chuyện nhỏ nhặt diễn ra quanh mình, thường xúc cảm sđu sắc trước những vẻ đẹp đơn sơ bình dị vă diễn tả tất cả những điều ấy bằng ngôn ngữ rất đời thường. Câi tôi ấy, khi đi xem hoa hậu thì nhìn mọi sự bằng “con mắt lâ” với ước ao: “Hồng nhan ạ giâ ta lăm chủ khảo/để em thi với cỏ nội hoa vườn...” (Hoa hậu vườn nhă ta). Khi đi ra nước ngoăi thì khăng khăng cho rằng đôi mắt xanh biếc của cô gâi Nga kia “quí tôi gọi lă mắt lâ răm đấy” (Rừng vă phố). Câi tôi ấy khi lă lính, thì anh lính năy chỉ mang theo một tấm lòng thương người, dù đối với kẻ thù. Đuổi theo thằng lính địch thì chỉ muốn bắt, không muốn bắn - không ham giết một kẻ thù, mă chỉ mong cứu một đời người “giết chết hẳn dễ thôi /cứu hắn sống đời người mới khó... /Ý nghĩ đó nđng tôi vượt lín /vượt lín /với tất cả sức mình /bắt được hắn
/đứng lại (Đứng lại). Dù tham gia chiến tranh nhưng người lính ấy vẫn chân ghĩt chiến tranh. Thấy một tđn binh, câi tôi đê văo sinh ra tử với nhiều lần chết hụt ấy có lời chúc rất nhđn tình vì ông ngậm ngùi nhớ đến những con người ngê xuống trong cuộc chiến: “chúc chú măy cứ đẹp như cđy cảnh /vă, lạy trời không bao giờ phải ra trận” (Gặp một người lính trẻ).
Câi tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Duy mang đậm hồn quí bởi câi tôi năy luôn nhớ về lăng quí. Có thể nói, nỗi nhớ thương đau đâu nhất trong ông lă nỗi nhớ quí hương lăng xóm. Trong tđm linh của người Việt Nam, quí hương lă nơi chôn nhau cắt rốn, lă mâu thịt của mỗi người. Người dđn đất Việt bao đời nay luôn sống với tđm thức “lâ” cuối cùng rồi cũng “rụng về cội”, “Câo chết ba năm còn quay đầu về núi”. Trong câi thế giới tinh thần phong phú của những người nông dđn thuần chất, ta tìm thấy được một tình cảm rất sđu lắng thiết tha dănh cho ngôi lăng thđn yíu của họ. Người nhă quí, với bản chất thật thă trong sâng thì câi thứ tình cảm ấy căng mênh liệt vă thiết tha hơn. Khi ở giữa quí hương, ông trải lòng mình để tắm những dòng sữa ngọt ngăo chảy giữa đồng quí. Khi xa quí nó trở thănh nỗi nhớ da diết. “Trong thơ Nguyễn Duy, những cầu Bố, đò Lỉn, cống Na, chợ Bình Lđm, đền Sòng, đền Cđy Thị,…như lưu giữ tình cảm của nhă thơ đối với quí hương, cội rễ trong hồi ức, kỉ niệm” [87, tr.353]. Nguyễn Duy luôn âm ảnh khôn nguôi hình ảnh lăng quí cùng tuổi thơ nghỉo đói ngăy xưa: “Tôi sinh ra nơi lăng quí nghỉo/Quen câi thói hay nói về gian khổ/Dễ chạnh lòng trước những cảnh thương tđm” (Đânh thức tiềm lực). Vă ông cũng dănh sự nhớ thương, xa xót cho một lăng quí trong hiện tại: “Năm nay lại lụt trắng đồng/quí ta lại tỏng tòng tong mùa măng/lăng ta lại lóp ngóp lăng/lòng ta lại ếch nhâi hoang cả lòng” (Dđn ơi).
Trong câi ý thức tiểu nông tồn tại từ bao đời, người nông thôn thường có quan niệm: “ăn cđy năo răo cđy ấy”, ở câc lăng quí Việt Nam, người ta thường có xu hướng thích đề cao lăng mình. Với họ, lăng mình câi gì cũng nhất, câi gì cũng hơn thiín hạ. Câi tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Duy cũng vậy. Nhớ về quí hương, câi tôi ấy biết tự hăo về qụí hương, ca ngợi những đặc sản, những địa danh của quí hương: “Ai qua Thanh Hoâ về Quảng Xâ /men rượu lă hương vị của lăng tôi /nhắc cầu Bố chắc nhiều người còn nhớ/đình nhă Lí ríu phủ đê bao đời” (Cầu Bố). Nổi nhớ lăng quí còn lă nổi nhớ về dòng sông của quí hương. Dòng sông đê tắm mât cả tuổi thơ, gắn liền với những kỉ niệm vui buồn của tuổi thơ, của thời trai trẻ: “Mât
suốt đời tôi gió nồm sông Mạ / mẹ vă em sinh thănh ở đó /quí nhă vă tình yíu của tôi” (Dòng sông Mẹ). Với Nguyễn Duy, trước sau, dù ở đđu, ông vẫn thường trực day dứt nỗi nhớ thương lăng quí. “Trọn kiếp người ta chập chờn nguồn cội/ Có một miền quí trong đi đứng nói cười” (Tuổi thơ). Dù có phiíu dạt “Đường nước”, dù đang phiíu du “Đường xa” xứ người, Nguyễn Duy vẫn đau đâu một niềm cố hương, vẫn thiết tha với: “cỏ vă lúa vă hoa hoang quả dại /vỏ ốc trắng những luống căy phơi ải/ bờ ruộng bùn lấm tấm dấu chđn cua” (Tuổi thơ), vẫn thủy chung với rơm rạ, xó bếp, tre nứa, bờ ao,...Căng đi xa Nguyễn Duy căng hiểu hơn, căng thiết tha gắn bó hơn với quí hương đất nước mình: “Dù ở đđu cũng tổ quốc trong lòng/Cột biín giớiđóng từ thương đến nhớ” (Nhìn từ xa...Tổ quốc).
Trong cuộc sống, lòng thương với những người mâu mủ ruột ră bao giờ cũng lă thước đo cho lòng nhđn âi của một con người. Sự thắm thiết tình cảm gia đình, đặc biệt lă nghĩa tình thuỷ chung chồng vợ cũng lă một trong những “dấu ruộng dấu vườn” của câi tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Duy. Nguyễn Duy đê lăm xúc động lòng người khi viết về những người thđn yíu của mình. Câi tôi ấy đê dănh trọn cho người vợ đảm đang của mình một tình yíu lắng sđu, tha thiết. Cũng như Trần Tế Xương thuở trước, Nguyễn Duy đê viết những băi thơ tặng riíng người vợ của mình cũng thương đến rât lòng: “âo mưa vợ giương cânh buồm giữa phố / Chồng với con mấp mĩ một thuyền đầy / Năm thâng bêo dông sang sông lũ đổ / Một tay em chỉo chống ngăy ngăy...” (Nợ nhuận bút). Ông lăm thơ như một niềm tri đn đối với những hy sinh, vất vả của người vợ : “Khi trong túi có mấy đồng ngọ nguậy/Ta chạy rông như gì nhỉ - quín đời/Lúc xơ xâc bờm xơm từng sợi tóc/Đói lả mò về/Cơm đđu/Vợ ơi…”(Vợ ơi). Chính tình yíu thương vợ, Nguyễn Duy đê gắn hình ảnh người vợ với “cõi về”. Vợ trong ông đồng nghĩa với “cõi về” cụ thể đầm ấm thiết tha: “Cânh buồm mđy tướp chiều quí / ruỗng tính hính bịch rơi về cõi em”
(Cõi về). Trong cđu thơ, Nguyễn Duy băy tỏ sự hối hận của mình khi mải mí với những chđn trời lạ đến phút về chiều ngẫm lại bỗng thảng thốt giật mình. Đằng sau sự tiếc nuối “chđn trời” của nhă thơ lă bộ dạng thật thảm thương của ông. Nhưng thực ra đđy chỉ lă một câch nói “nịnh vợ” của Nguyễn Duy. Bởi vì có bao giờ thơ ông thể hiện niềm say mí những chđn trời lạ, hay sự tha hoâ đến “ruỗng” cả hình hăi lẫn nhđn câch đđu? Nguyễn Duy thể hiện niềm tiếc nuối, vă chút tự trăo ấy chỉ lă một câch để thể hiện tình cảm thủy chung gắn bó với người vợ của mình.
Khi nghĩ về người bă tần tảo sớm hôm, quanh năm vất vả. Câi tôi ấy đê đn hận, đê thương bă biết bao. Trong cuộc đời con người, để thú nhận một lỗi lầm, một sự hờ hững, vô tình, vô tđm với ai đó vă nhất lă đối với người thđn của mình thật không dễ dăng. Vậy mă người châu Nguyễn Duy đê hối lỗi, đn hận rất đỗi chđn tình với người bă qua băi thơ “Đò Lỉn”. “Tôi đi lính lđu không về quí ngoại/dòng sông xưa vẫn bín lở, bín bồi/ khi tôi biết thương bă thì đê muộn/bă chỉ còn lă một nấm cỏ thôi” (Đò Lỉn). Người châu tự thú về sự vô tư đến vô tđm của mình. Trong lời tự thú đó chất chứa một nỗi niềm đn hận, một niềm đau, niềm xót xa, day dứt tận cõi lòng. Câi tôi cũng đê vô cùng trăn trở, day dứt khi nghĩ về cha: “ta đi mơ mộng trín trời/ để cha cuốc đất một đời chưa xong” (Về lăng). Nói đến người thđn trong gia đình, câi tôi ấy còn băy tỏ tình cảm với mẹ. Từ những lời hât ru có cânh cò cânh vạc, người mẹ gửi gắm bao nhiíu nỗi niềm văo đứa con thơ. Thuở còn trín tay, con năo đê hiểu gì mă chỉ cần tận hưởng câi đm điệu ngọt ngăo, ím âi của lời ru. Để sau năy lớn lín, nghe lại, mới dần hiểu, mới dần thấm, nhưng mẹ đê về cõi “niết băn” mất rồi! Dường như có tiếng thở dăi đang bị nĩn lại, dường như có chút gì đn hận, có chút gì ây nây còn day dứt trong lòng con. Bởi vậy, câi tôi đê nhớ thương đau đâu khôn nguôi khi nghĩ về mẹ: “Nhìn về quí mẹ xa xăm/ lòng ta chỗ ướt mẹ nằm đím mưa” (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa).
Trong tình yíu đôi lứa, câi tôi năy cũng mang đậm bản chất “chđn quí”. Câi tôi tình tang của Nguyễn Duy có vẻ gần với lối phong tình dđn gian, lối “huí tình” của người quan họ: “thím chút sang bớt chút hỉn/Nhìn em thôi đủ yíu em rất nhiều”(Nĩt vă hình); “Chờ em từ bấy đến giờ/lăm ra câi vẻ tình cờ qua đđy,…nói nhiều cũng chỉ mình nghe/nhớ nhau mình lại vuốt ve tay mình” (Ca dao vọng về). Ngẫm cho kỹ, câi tôi Nguyễn Duy chủ yếu tình tang bằng mắt: “Yíu bằng mắt cũng lă yíu/Cõi đời đẹp đủ liíu xiíu cõi mình” (Nĩt vă hình). Dường như câi đẹp luôn giữ ông trong một khoảng câch. Cũng có khi câi tôi tình tang bằng câi nhìn bao lưu luyến: “Sông Thao thím một lần tôi tắm/thím một lần tôi đến để rồi đi/gió cứ thổi trống không ngoăi bêi vắng/tôi nhìn em để không nói năng gì (Sông Thao). Tình yíu bằng câi nhìn không nói. Trong buổi chia tay bịn rịn, chỉ có hạt mưa vă ngọn cỏ theo chđn họ nói hộ lời yíu. Trong tình yíu, Nguyễn Duy lă một lữ khâch. Một câi tôi đầy kín đâo, dỉ dặt, yíu thương giấu cả văo trong tđm hồn.
Có thể nói, con người Nguyễn Duy từ việc rất am hiểu cuộc sống lăng quí, thường chú ý đến những chuyện nhỏ nhặt; luôn thường trực nỗi nhớ quí hương lăng xóm, thắm thiết tình cảm với gia đình; vă câch bộc lộ tình yíu kín đâo chính lă biểu hiện cho một câi tôi mang bản chất nhă quí, mang hồn quí đậm đă. Câi tôi trữ tình mang đậm “hồn quí”, “mang dấu ruộng dấu vườn” ấy cũng lă thế giới tđm hồn con người Nguyễn Duy. Một con người với thế giới tđm hồn chất phâc, đơn sơ, mộc mạc, đằm thắm thủy chung trước thăng trầm cuộc đời. Con người yíu thích sự yín ổn, yín ấm, yíu mến cuộc sống bình dị như người nông dđn trín mọi lăng quí Việt.
2.2.2. Câi tôi hồn phố hiện đại
Người Việt có lối tư duy tổng hợp vă biện chứng. Họ luôn có sự đắn đo cđn nhắc của người lăm nông nghiệp. Cùng với nguyín tắc trọng tình đê dẫn đến lối sống linh hoạt, khả năng thích ứng cao, luôn biến đổi cho thích hợp với từng hoăn cảnh cụ thể. Mặt khâc, con người lă tổng hoă câc mối quan hệ xê hội. Tình trạng xê hội chi phối rất mạnh mẽ đến con người. Xê hội đơn giản, bình dị, con người cũng đơn giản, chất phâc. Xê hội sôi động, phức tạp, con người cũng phức tạp. Theo từng bước chuyển mình của xê hội, tđm lí, tình cảm của con người cũng dần biến đổi, dần thím phức tạp. Chính vì thế mă tư tưởng, tình cảm, tđm lí của con người cũng dần thay đổi để thích ứng với cuộc sống. Con người Nguyễn Duy cũng vậy.
Câi tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Duy lă câi tôi đậm chất “nhă quí”, nhưng câi chất “ruộng vườn” chỉ lă dấu ấn, không phải lă bản chất thuần nhất của nhă thơ. Chất chđn quí trong ông không phải lă một giâ trị bất biến, mang tính cổ điển, đối lập với phố phường. Bín cạnh câi tôi trữ tình mang hồn quí, Nguyễn Duy còn có thím hồn phố, còn có cả chất “phố thị”. Câi tôi hồn phố của Nguyễn Duy chính lă thế giới tđm hồn đầy biến động, gợi lín bao phong phú đa dạng của trạng thâi tình cảm. Câi tôi ấy với những sự vận động phức tạp, tiềm ẩn ý muốn phâ phâch những răng buộc của cuộc đời. Nếu câi tôi trữ tình hồn quí gắn với sự giản dị, mộc mạc thì sự lêng mạn, đa tình, đầy ưu tư lại gắn liền với câi tôi hồn phố.
Người nông dđn xưa khi ứng xử với mọi người xung quanh thường “tốt khoe ra, xấu xa che lại”. Ngược lại, câi tôi mang hồn phố Nguyễn Duy, lúc cần tự họa chđn dung của mình thì cũng rất chđn thănh. Ông bộc tuệch, thẳng thắn, chẳng hề lăm dâng lăm duyín, chẳng nề hă những nhếch nhâc, bụi bặm cuộc đời. Câi tôi ấy
không hề e ngại khi phải bộc lộ câi phần quí kệch, bụi bặm khi trình diễn mình trước mắt mọi người. Đó lă câi tôi tự nhận mình lă “một thằng dớ dẩn/ ngồi lăm thơ rưng rưng” (Phâo tết); lă “thi nhđn hóa phăm phăm ngựa thồ” (Vợ ốm); lă kẻ mắc bệnh thơ “Con ơi cha mắc bệnh thơ/ u ơ ú ớ ú ờ thđm niín/ Lềnh phềnh thđn phận chúng sinh/ Lính phính hồn xứ thần linh tít mù” (Tập ru con); lă “gê hât rong chẳng xin tiền”. Lă “xẩm ngọng” mă ngạo nghễ “khúc đồng dao nhăng cuội”
(Xẩm ngọng) vă lă một con người thực tế sẵn săng bân đi khối văng ròng tđm hồn “Tđm hồn ta lă một khối văng ròng/ đănhđem bân bớt đi từng mảnh nhỏ” bởi thấy rằng “Ta giău lắm mă con ta đói lắm/ ta ngất ngưởng mă vợ ta lận đận/ cha mẹ ta