Giọng tếu tâo, hăi hước

Một phần của tài liệu thơ nguyễn duy từ góc nhìn văn hóa (Trang 89 - 93)

B. NỘI DUNG

3.3.2.Giọng tếu tâo, hăi hước

Trong kho tăng ngôn ngữ thơ ca dđn gian tồn tại nhiều câch nói, lối nói, trong đó có kiểu nói ghẹo. Giọng điệu tếu tâo hăi hước trong thơ Nguyễn Duy có đm hưởng từ điệu ghẹo của thơ ca dđn gian Việt Nam. Câi điệu “ghẹo” của muôn đời đê ngấm văo ông từ lúc năo không biết. Điệu ghẹo trong thơ Nguyễn Duy lă điệu ghẹo của những con người nhă quí. Điệu ghẹo ấy còn pha chút bụi bặm, lêng tử của những con người nghệ sĩ thời hiện đại khi đê từng qua nhiều lận đận của cuộc đời.

Có thể thấy, thơ Nguyễn Duy trước 1980 triền miín trong nước mắt của điệu than. Phải đến những năm 1980, giọng điệu tếu tâo hăi hước mới trở thănh giọng điệu chính trong thơ ông. Bước sang thời bình, cuộc sống bộn bề như băy ra bao nhiíu câi để cười, cũng vì vậy mă chất giọng tếu tâo hăi hước lại đậm đă hơn. Ngay cả khi cực mủi lòng ông cũng chả thích than lđu. Nguyễn Duy có vẻ thích ghẹo hơn. Chính giọng điệu tếu tâo hăi hước lă một phương tiện hữu hiệu giúp Nguyễn Duy đưa tất cả những điều bất cập ấy lín trang thơ của mình. Nhờ sắc thâi của giọng điệu mă những gam mău lạ trong dòng chảy của cuộc sống hiện tại được tâc giả soi chiếu một câch thật tinh tế đa chiều. Ông có câi lối nói chơi mă thật, nhại đấy mă cũng chua chât lắm.

Chất giọng tếu tâo của Nguyễn Duy bắt đầu được thể hiện ở việc ông tâo bạo đụng đến những vấn đề “kinh mạch”, “huyệt đạo” của xê hội, sự “rũ gan ruột mình ra” bằng thứ ngôn ngữ “cơm bụi” được “thơ hoâ”: “ăo ạt sóng gió thời quâ độ/ đânh tư sản – đổi tiền – điều chỉnh lương – tăng giâ/ ba lợi ích bung ra rồi lại thít văo/ rồi đổi mới cơ chế quản lí kinh tế”(Mười năm bấm đốt ngón tay). Lối ghẹo dđn gian vốn chỉ bóng gió vòng vo, đến Nguyễn Duy rất đa dạng, rất đa thanh vă đầy sinh khí hiện đại.Giọng điệu tếu tâo ngang tăng năy căng trở nín tâo bạo, quyết liệt khi những ngôn ngữ “cơm bụi” được sự hỗ trợ đắc lực vă điệu nghệ của những phĩp trùng điệp: “Ăo ạt xuống đường câc tập đoăn con buôn / buôn hăng lậu - buôn quan- buôn thânh thần - buôn tuốt.../ quyền lực băy ra đấu giâ trước công

đường” (Nhìn từ xa...Tổ quốc). Với giọng điệu năy, Nguyễn Duy đê phơi băy vă lín ân gay gắt những bất ổn của xê hội đương thời. Giọng ghẹo được pha thím chút bụi của ngôn từ đê chuyển tải được những tđm tình của ông. Bởi thế, cùng với những lời thơ rất tươi sống, lối ghẹo của Nguyễn Duy cũng mang đầy chất đời. Ta cũng nhận ra câi tỉnh bơ, ngang ngang, thủng thẳng của ông kiểu như: “Có người thâch ta đânh nhau / ta bảo ta yếu rồi lại không có võ / Có kẻ thâch ta chửi nhau /ta bảo ta vừa bị mất trộm cả sọt từ ngữ”(Kim Mộc Thuỷ Hoả Thổ).

Đọc Nhìntừ xa...Tổ quốc, phần đau đâu nhất, xa xót trong câi giọng tếu tâo ngang tăng ấy lă những tđm tình hướng về đất nước, nhđn dđn: “Đừng lớn lối khi dđn lănh ốm đói/Vẫn còng lăm cho thẳng lưng ăn”. Như vậy, trong thơ Nguyễn Duy, lắng sđu sau những tếu tâo ngang tăng khiến người đọc đôi khi “cười bò ra, cười chảy nước mắt” [41, tr.205], lă những khoảng lặng rưng rưng hướng về nhđn tình thế thâi, về thđn phận bĩ nhỏ của con người.Đọc thơ Nguyễn Duy, lắm khi người ta thấy câi chua ngoa, nghiệt ngê, câi cười cợt mă cay cay con mắt tự lúc năo. Ngay trong mỗi tiếng ghẹo đời kia đều ẩn giấu một giọt lệ đến se lòng, một hạt muối đến xót lòng. Tiếng cười ghẹo đời của Nguyễn Duy lắm khi người đọc chỉ thấy được của giọt lệ đau đời thôi. Cho nín, về bản chất, giọng điệu ấy “lă một tình thương sđu sắc với con người Việt Nam” [86, tr.4].

Nhìn một câch khâch quan, nếu Đồng Đức Bốn mang giọng than nhiều hơn Nguyễn Duy thì Nguyễn Duy lại ghẹo nhiều hơn Đồng Đức Bốn. Trong chất giọng tếu tâo ấy, chúng ta vẫn nhận ra giọng kể lể chất chứa sự xót xa buồn thương sđu lắng. Đó mới chính lă giọng điệu của thi sĩ quí mùa đích thực. Trong thơ Đồng Đức Bốn cũng có ghẹo. Đó lă câi ghẹo thấp thoâng từ trong những lời than: “Đường đi to nhỏ đường dăi/ Thẳm sđu xuống biển lai rai lín đỉo/Có gì không để tôi theo/Cả đời bạc tóc vẫn nghỉo xâc xơ (Đường đi). Trong câi ghẹo ấy chứa đựng sự hoang mang, đau đời nhiều hơn lă đùa vui hóm hỉnh. Nó thường pha chút ít sự liều lĩnh, ngang tăng của con người qua nhiều thăng trầm, biến cố.

Theo lối tư duy bình quđn của người Việt, khi trong cuộc đời còn quâ nhiều điều để ngẫm vă để nghiệm, trâi tim năo nhạy cảm sẽ dễ bị tổn thương. Bởi vậy, không ai có thể khóc suốt đời nín người ta phải nghĩ ra câch để sống chung với nỗi buồn của mình nín thơ Nguyễn Duy giai đoạn sau có chất giọng tếu tâo, hăi hước. Nhìn chung trong thơ Nguyễn Duy, giọng điệu hăi hước biểu hiện ở việc

ông nhìn nhận, thể hiện câi mới câi đẹp theo đặc thù khôi hăi của người Việt Nam. Dường như trong tư chất Nguyễn Duy, chất hăi hước thấm văo mâu, tạo nín nguồn mạch trong tư duy thơ, cho nín ông nhìn văo đđu, văo bất cứ câi gì cũng hĩ lộ sự hăi hước.

Giọng điệu tiếu tâo, hăi hước có khi được Nguyễn Duy sử dụng như một câch lý giải con người vă đời sống bằng nghệ thuật, thể hiện một thâi độ thẩm mỹ đối với hiện thực. Bằng lối tư duy dí dỏm, nắm bắt câi thuận lý vă câi nghịch lý, đối lập chúng khi thể hiện, Nguyễn Duy đê vẽ lín một bức tranh thi hoa hậu vừa nghiím túc, vừa nực cười: “Người thi người /còn ta thì thi nhìn… /Trực giâc có triệu chứng mất chuẩn /tri giâc hồi năy cũng uốn ĩo hình sin /Thiín hạ buông lơi câi nhìn thănh thực /ban giâm khảo có vẻ nhìn nghiím túc…”(Hoa hậu vườn nhă ta). Chất hăi hước khai thâc cụ thể qua sự không ăn khớp giữa con mắt những người “nhă quí” vă hiện thực sự đời. Xê hội căng hiện đại căng bộc lộ những mđu thuẫn song hănh khó tồn tại, giữa hiện thực vă ước muốn, giữa khả năng vă hiện thực, giữa nghiệp vă nghề. Ẩn sau nụ cười ấy, bao giờ cũng lă một câi nhìn nghiím túc về cuộc sống vă đầy trìu mến với con người. Nguyễn Duy cười như thế để mong rằng câi được trong thời kinh tế thị trường sẽ nhiều hơn; con người sớm thích nghi hơn vă ngăy căng người hơn trín con đường vươn tới Chđn- Thiện – Mỹ.

Cười đời, Nguyễn Duy cũng không quín cười mình. Không chỉ giễu người, Nguyễn Duy còn tự giễu mình một câch sđu sắc. Trong khi bạn bỉ “Đứa thănh lênh đạo đứa về lăm thuí/ còn anh nghễnh ngêng lăm nghề mộng du (Gửi về Lam Sơn).Vì câi sự nghễnh ngêng, mộng du ấy mă lăm khổ vợ: “Thông thường thượng giới rong chơi/ trần gian choang choâc sự đời tuỳ em”(Vợ ốm), khổ con: “Con ơi cha mắc bệnh thơ/u ơ ú ớ ù ờ thđm niín /dở khôn, dở dại, dở điín /dạ dăy còn nửa phần thôi /phần tư bộ óc với mười quả tim…” (Tập ru con). Đọc những lời ghẹo mình của Nguyễn Duy, khiến ta nhớ đến câc vai “hề âo ngắn” trín sđn khấu chỉo truyền thống. Câc vai hề năy thường bằng điệu bộ ngô ngô, giọng điệu lăm như giễu cợt vô tình, “khiến người ta lúc đầu bật cười rồi sau đó thấm thím một tí lại trăo nước mắt” [14, tr.5].

Với giọng điệu tếu tâo hăi hước, nhă thơ đê phản ânh một thực trạng buồn: trong thời buổi con người đang bươn chêi để kiếm sống lăm đầy câi dạ dăy, thi sĩ dấn thđn văo thơ lă lạc lõng, vô tích sự. Khi nổi khổ cơm âo gạo tiền luôn đeo bâm

con người, nín không ít kẻ đê coi văn chương lă vô bổ, người năo lao văo văn chương coi lă mơ mộng, lă không thực tế. Ông còn tự lộn trâi phần câ nhđn của chính mình, trải mình trín trang giấy để bỡn cợt: “Lơ ngơ hơi bị ấm đầu /mù mờ hơi bị ngu lđu tăn đời /Thần kinh hơi bị rối bời /người hơi bị ngợm ta hơi bị gì” (Chạnh lòng 2). Nguyễn Duy thường tự trăo câi viễn vông của mình, câi bất cập, câi không ăn khớp giữa khả năng vă hiện thực, kiểu như: “Nghe đồn thi sĩ đi buôn

/Trời sao thỏa thuận bân luôn bầu trời”(Thi sĩ B);“Nghe đồn thi sĩ lăm quan /Gió mđy bỗng muốn hết lăm gió mđy” (Thi sĩ C). Qua chđn dung tự họa gần như biếm họa, Nguyễn Duy đê một lần nữa cho thấy “cơm âo không đùa với khâch thơ”, mặt khâc cũng cho thấy ông dù có mộng du” nhưng cũng vẫn có “mười quả tim” vă có nỗ lực đem lại hạnh phúc cho gia đình. Sau những lời tự trăo đùa cợt, lă sự nhắc nhở ý thức trâch nhiệm của mình, lă nổi niềm day dứt vă sự thanh lọc của nhă thơ để vươn tới câi đẹp.

Nhìn chung, giọng điệu tếu tâo hăi hước của Nguyễn Duy được tiếp thu từ tiếng cười, điệu ghẹo của thơ ca dđn gian. Bằng tăi năng của mình, chất giọng ấy đê chuyển tải những phong phú đa dạng của hiện thực thời đại. Nói như Đỗ Minh Tuấn: “Dưới băn tay đạo diễn của “gê hề”, những bă mẹ, những người vợ, những bến đò, những phiín chợ, những hoa hậu đồng quí…hiện lín trước mắt lă nhẹ nhăng hơn thấm thía hơn, bề bộn hơn nhưng siíu thoât hơn. Giọt nước mắt ngăy xưa còn nguyín vẹn trong thơ, nhưng đê trở nín lung linh, sống động, kỳ ảo hơn bởi những luồng sâng ngược của câi nhìn hăi hước vă trở thănh một nỗi đau lập thể bởi có thím chiều kích của đời sống thực vă chiều kích của sự tự thú, tự vấn, tự trăo” [94, tr.4]. Tuy nhiín, chất ngang tăng, tếu tâo hăi hước trín chỉ lă chỉ lă một phương tiện độc đâo để ông bộc lộ những tđm tình mă thôi. Nguyễn Duy vẫn lă một nhă thơ trữ tình vă giọng điệu chủ đạo trong thơ Nguyễn Duy vẫn lă giọng trữ tình tha thiết.

Có thể nói, thơ Nguyễn Duy có song song vă đan xen giữa câc giọng điệu. Dù giọng điệu ấy có biến hoâ đến thế năo, vừa ngđn lín, người ta đê nhận ra chất dđn dê của thơ ông bởi giọng điệu ấy luôn hướng về người dđn lao động; thể hiện sự nhìn nhận, đânh giâ, ước mơ, khao khât của “cõi chúng sinh thời hiện tại” [70, tr.45], vă luôn đau đâu một sự quan tđm sđu sắc đến thđn phận con người. Tất cả những sắc thâi giọng điệu trín đê lăm thơ ông căng giău chất nhđn văn, nhđn bản.

Đó lă giọng điệu được tích hợp từ ca dao dđn ca, từ văn học truyền thống. Nói thơ Nguyễn Duy mang đậm dấu ấn văn hóa dđn tộc, việc tìm hiểu giọng điệu thơ Nguyễn Duy lă một biểu hiện, một minh chứng cụ thể cho nhận định trín.

Một phần của tài liệu thơ nguyễn duy từ góc nhìn văn hóa (Trang 89 - 93)