B. NỘI DUNG
3.2.2. Biện phâp tu từ sâng tạo tăi hoa
Tìm hiểu dấu ấn văn hóa ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Duy, bín cạnh hệ thống từ vựng còn phải thấy những đóng góp của ông về biện phâp tu từ. Có thể nói, Nguyễn Duy đê thănh công trong việc “lăm mới” ngôn ngữ bằng biện phâp trùng điệp. Theo nhă thơ Tố Hữu tiếng vang trong thơ, đó “không phải lă đm vang của cđu chữ, của chữ a, chữ b, mă lă tiếng dội vang lín trong chữ, tiếng vang của cả khoảng câch giữa những chữ những dòng” [62, tr.97]. Thơ Nguyễn Duy đê tạo được tiếng vang bởi ông đê sử dụng thănh công biện phâp trùng điệp.
Nguyễn Duy thuộc trong số những nhă thơ hiện đại am tường ngôn ngữ dđn tộc vă biết tận dụng được sức hấp dẫn của tiếng mẹ đẻ ở những đặc trưng độc đâo của nó, đặc biệt trong việc sử dụng từ lây một câch có ý thức nghệ thuật. Có lẽ “sâng tạo từ lây mới lă điểm nổi bật nhất” [30, tr.6] trong sâng tâc của Nguyễn Duy khi sử dụng biện phâp trùng điệp. Theo Nguyễn Phan Cảnh: “Từ lây lă tăi sản có giâ trị nhất của ngôn ngữ nghệ thuật” [11, tr.82] thì riíng mật độ từ lây trong thơ
Nguyễn Duy cũng đê chứng tỏ được tăi sử dụng ngôn ngữ của ông. Đđy được coi như lă một thủ phâp ngôn ngữ thơ của nhă thơ hiện đại năy.
Từ lây thuần Việt bản thđn nó gần với khẩu ngữ. Khẩu ngữ vă ngôn ngữ nghệ thuật bao giờ cũng có một khoảng câch. Trong thơ Nguyễn Duy, những từ khẩu ngữ ấy lại có chỗ đứng lăm cho những ý thơ, tứ thơ được "đẩy lín" không chỉ nhờ cảm xúc mă nhờ cả từ lây. Nguyễn Duy đê tạo ra những từ khâ mới lạ như: xất bất xang bang, nhỏng nhảnh, thập thững, lính phính, lõng thõng, ngấp nga ngấp ngoâng…Từ niềm say mí sâng tạo ngôn từ đến mức đắm đuối, ông đê cho phĩp ngôn ngữ “hănh mình”. Ông có sự đắm đuối đi tìm những chữ lạ, những chữ mĩo mó, oâi ăm song lại gọi hồn đúng tín sự vật, diễn tả được hết trạng thâi của hiện tượng. Câi cảm giâc hốt hoảng đến rụng rời cả tay chđn của nhă thơ khi nghe tin Vợ ốm cũng được diễn tả trọn vẹn ở từ “lõng thõng”. Từ “xất bất xang bang” gợi lín rất rõ hình ảnh nhă thơ đang tất bật ngược xuôi, xơ xâc, tơi tả vì phải thay vợ gânh cả “việc thiín việc địa việc nhă”…Có thể gọi Nguyễn Duy lă “ông thầy phù thủy” rất có tăi gieo chữ. Khi đưa ra những chữ lạ, không phải vì ông bị chúng quyến rũ mă đơn giản chỉ vì những con chữ ấy mới diễn tả hết vẻ riíng của thế giới ông quen hình dung. Bởi vậy, người đọc tìm thấy ở thơ ông cả một “bản hợp xướng” của những con chữ, của những từ lây rất lạ.
Không chỉ dừng lại ở việc khĩo lĩo tạo nín những từ lây mới, Nguyễn Duy còn sử dụng phối hợp phĩp trùng điệp ở nhiều cấp độ. Tiíu biểu cho đặc điểm độc đâo năy lă dòng thơ:“Muối lung linh cùng nắng lung linh trắng lấp câi nhìn” (Muối trắng). Cả dòng thơ gồm mười một chữ, nhưng từ lây “lung linh” được sử dụng hai lần, phụ đm “L” được lặp lại năm lần. Khi đọc lín, sự trùng điệp ấy như lần lượt hắt lín câi lấp lânh của muối dưới ânh mặt trời. Những hạt muối trắng mang đậm mùi vị của nước, nắng, gió. Sự sâng tạo tăi hoa của Nguyễn Duy còn ở chỗ có những cặp lục bât được tạo ra chỉ toăn bằng những từ lây, hoặc phần nhiều lă câc từ lây: “thất tha thất thểu văn chương,/kẽo că kẽo kẹt tai ương đường dăi” (Xin đừng buồn em nhĩ); “Bia lon thỗn thện người lon/ễnh ềnh ệnh hỏn hòn hon thùi lùi” (Boston, 21-6-1995). Với lối dùng chữ lắt lĩo ấy dường như rất thích hợp nói lín nĩt thăm thẳm trong tđm trạng con người. Vă hình như khi ngòi bút đê nhuần nhuyễn ông không ngần ngại bước văo một cuộc “chơi chữ” theo câch riíng của mình.
Nếu những tổ hợp từ trùng điệp như “lửa lựu lập loỉ”, “lóng lânh ânh trăng loe” xuất hiện thật hiếm hoi trong thơ Nguyễn Du, Nguyến Khuyến thì trong thơ Nguyễn Duy chúng lại xuất hiện với tần số khâ cao trong thơ Nguyễn Duy: tưng tửng từng tưng, ngứa nga ngứa ngây, phấp pha phấp phỏng,…Ngoăi ra, ta có thể tìm thấy trong thơ ông rất nhiều những kết hợp độc đâo khâc: “Ngắn ngun ngủn ngăy người / Gió chi mă gió thế” (Trở gió), “Mềm mại mânh mung mưu mẹo mập mờ / con băi bịp tăng hình nuôi dưỡng mơ mộng” (Mirage),..Khi bắt gặp những cđu thơ ấy của ông, người đọc có cảm giâc như Nguyễn Duy đang hồn nhiín chơi trò ghĩp chữ, cứ như ông đang xâo tung cả kho ngôn ngữ lín, sắp xếp lại theo ngẫu hứng của mình để “tạo nín những tiếng vang bín trong chữ” [32, tr.411]. Việc sử dụng trùng phức những phĩp điệp năy còn đem đến cho thơ Nguyễn Duy một nhạc điệu thật lạ. Trong thơ, câc đm câc từ như dính văo nhau, ngđn theo một đm hưởng chủ đạo. Nếu đm, từ được lây lại có đm điệu nhẹ nhăng thanh thoât, thì cđu thơ có nhạc điệu du dương, mềm mại: “Gió chiều nâo động trong tôi / long lanh ânh lâ lặng rồi lại lay” (Người đang yíu). Nhưng nếu những đm, từ ấy có đm điệu gồ ghề trúc trắc, thì Nguyễn Duy đê thực sự tạo nín một đợt sóng ngôn từ - một thứ “đm nhạc hiện đại”, “chỉ trong đm nhạc hiện đại mới thấy” với “những trâi khoây ngang phỉ, những nghịch phâch tương phản” [56, tr.285]: “Vĩo vĩo từ trường nhiễu sinh học / khoan nhặt vô thường ríu rít tít mù loảng xoảng (Khiíu vũ). Đọc những cđu thơ trín, mới thấy hết câi tăi hoa sâng tạo của Nguyễn Duy về ngôn ngữ. Thơ ông đê chạm đến sự vi diệu của thơ, bởi mỗi tiếng, mỗi chữ đều gợi cảm xúc, hình ảnh vă trín hết toả ra chung quanh nó một vùng ânh sâng lấp lânh.
Nếu trong thơ Tố Hữu, trùng điệp - “luyến lây thanh vận chỉ đóng vai trò bổ sung như một thứ bồi đm lăm cho thơ đậm đă ý vị. Những chỗ năo yếu tố luyến lây phât triển thì ở đó câi giọng điệu riíng của nhă thơ liền bị hòa tan” [76, tr.263]; thì với Nguyễn Duy, những chỗ “luyến lây” ấy lại thể hiện rất rõ giọng điệu riíng độc đâo vă lăm nín sự đặc sắc về ngôn ngữ thơ của ông. Có thể xem, biện phâp trùng điệp trong thơ Nguyễn Duy như một sự cố tình nói lắp. Ông nói lắp mă không lặp, nói lắp để nhấn mạnh, vă cũng để tạo nín giai điệu cho thơ. Nó khiến người nghe căng thấu suốt hơn, đồng thời nhận diện rõ hơn một hồn thơ Nguyễn Duy độc đâo.