B. NỘI DUNG
3.3.1. Giọng kể chuyện tđm tình
Giọng điệu thơ ca dđn gian Việt Nam như một con sông lớn với hai luồng chính lă điệu than vă điệu ghẹo. Điệu than xuất hiện nhiều trong những cđu hât than thđn của người bình dđn xưa. Điệu ghẹo trăn trề trong hât giao duyín. Nếu điệu than ưa kể lể lđm li, tủi hờn mùi mẫn; thì điệu ghẹo lại thích tríu đùa, cười cợt ỡm ờ. Giọng điệu thơ Nguyễn Duy cũng được bắt nguồn từ thơ ca dđn gian ấy. Thơ Nguyễn Duy đê mang đm hưởng điệu than của thơ ca dđn gian Việt Nam. Đó lă lời than vên của một người quí mang nặng tđm sự. Kể vă than trong thơ ông đê hòa quyện, đôi khi khó có thể tâch bạch. Tất cả lăm nín giọng điệu kể chuyện tđm tình ở thơ Nguyễn Duy.
Nhă phí bình Hoăi Thanh đê có nhận xĩt về thơ Nguyễn Duy: “Đọc thơ Nguyễn Duy thấy anh thường hay cảm xúc vă suy nghĩ trước những chuyện lớn chuyện nhỏ quanh mình” [80, tr.5]. Có lẽ chính những khao khât muốn giêi băy trước những điều: “người khâc có thể cho lă chuyện thoâng qua thì ở anh nó lắng sđu vă dường như dừng lại” [80, tr.5], cùng với tđm niệm thơ mình phải như tiếng đăn bầu lẩy lín “những tđm tình ở đằng sau tđm tình” (Đăn bầu) nín việc hình thănh trong thơ Nguyễn Duy giọng kể chuyện tđm tình lă một lẽ đương nhiín. Câi đẹp mă ông trăn trở hướng tới lă sự đơn sơ, giản dị. Bởi vậy, cảm hứng sâng tâc của ông bao giờ cũng được khơi nguồn từ cuộc sống, từ những chi tiết đời thường. Ông thích mô tả chi tiết những việc lớn việc nhỏ đang ngăy ngăy diễn ra trong cuộc sống nhă thơ.
Yếu tố góp phần tạo nín giọng điệu kể chuyện tđm tình lă nhă thơ vận dụng thể thơ lục bât truyền thống. Nhịp chẵn của lục bât tạo nín giai điệu ím đềm, phù hợp với giai điệu đều đều của một khúc tđm tình trong giọng kể thiết tha sđu lắng. Tất cả những băi thơ viết về tình cảm với quí hương, gia đình đều được Nguyễn Duy lăm theo thể thơ năy nín luôn mang lại vẻ đằm thắm, chđn thănh. Chắc lọc từ sức sống lục bât, Nguyễn Duy đê đưa đến người đọc tiếng nói thuần khiết nhất về tđm tình mẹ - con, dòng đời - tình người đầy cảm động trong băi thơ Người buồn nhớ mẹ ta xưa. Bằng với đm điệu nhẹ nhăng sđu lắng trín nền chất liệu lục bât, nhă thơ cũng bắt đầu hănh trình tìm về với hình bóng mẹ đê khuất. Dòng chảy của nhịp điệu năy khiến người nghe bồi hồi về những lời tđm tình xót xa đến ray rứt. Những biểu hiện về tính “thuần khiết” trong đm luật đê khiến cho nhạc điệu băi thơ phảng phất khí vị của ca dao đằm thắm, lắng đọng một niềm tđm tư sđu thẳm về người mẹ kính yíu.
Trong những cđu lục bât viết về tình cảm của nhă thơ với mẹ, với lời ru của mẹ đê khiến người đọc thật sự xúc động bởi những cảm xúc lắng sđu của chủ thể trữ tình: “Câi cò…sung chât…đăo chua… /cđu ca mẹ hât gió đưa về trời /ta đi trọn kiếp con người /cũng không đi hết mấy lời mẹ ru”. Đm hưởng vang lín trong những khúc hât ru nhẹ nhăng, ngọt ngăo, ím dịu mă sđu nặng tình cảm, gieo văo lòng người những niềm bđng khuđng đến da diết nao lòng. Lời ru gắn liền với ca dao, dđn ca. Ai cũng biết rằng, những lời ru tiếng hât ấy cất lín từ người mẹ trong câc xóm lăng Việt Nam. Nó vẫn lă dựa trín cơ sở của thể lục bât. Bởi vậy, câi đm hưởng lục bât từ bao đời dường như trở thănh một đm hưởng ít nhiều mang tính chất tượng trưng cho xóm lăng dđn dê, cho tđm tình người nông dđn Việt Nam. Vă với những trang thơ đậm chất dđn gian của Nguyễn Duy, việc sử dụng giọng điệu năy đu cũng lă một điều dễ hiểu.
Nguyễn Duy thường có cảm xúc hướng về quâ khứ, cội nguồn hay hướng về tương lai từ điểm nhìn hiện tại nín mỗi băi thơ, mạch thơ bao giờ cũng được sắp xếp theo trật từ thời gian. Chính việc hình thănh những chuỗi sự việc diễn ra liín tiếp nhau, cảm xúc năy gợi lín cảm xúc kia đê góp phần hình thănh giọng kể chuyện. Trong số những tâc phẩm của ông, băi thơ Trở lại khúc hât ru lă tâc phẩm minh họa rõ nhất cho điệu hồn trín. Băi thơ có đầy đủ mọi yếu tố của một tâc phẩm tự sự. Bằng giọng điệu kể chuyện tđm tình, Nguyễn Duy đê kể lại một cảnh ngộ,
một tình huống ĩo le của người lính ngăy hòa bình lập lại. Sau tâm năm xa câch “Vợ anh vừa đẻ một một thằng cu”. Có thể coi đđy lă một cốt truyện nho nhỏ nhưng khâ hấp dẫn mă Nguyễn Duy đê chuyển từ ngôn ngữ trữ tình của thơ sang ngôn ngữ tự sự của văn xuôi. Có rất nhiều băi thơ của Nguyễn Duy được triển khai từ một sự việc gồm nhiều chi tiết, sự kiện diễn biến trong một không gian, thời gian nhất định cũng tạo nín giọng kể chuyện tđm tình. Ở băi Tre Việt Nam lă cđu chuyện về đời tre trải dăi từ “ngăy xưa” cho đến “mai sau”. Băi thơ như lă một sự giêi băy tđm tình hướng về người đọc: sức sống của tre đến sức sống con người Việt Nam. Ở Âm ảnh cât, Nguyễn Duy ghi lại quảng đời của những bă mẹ liệt sĩ sau chiến tranh. Với Bầu trời vuông, ông kể về phút nghỉ ngơi dưới mâi tăng của người lính sau trận đânh.
Đò Lỉn lă thước phim quay chậm về cuộc đời người bă tần tảo sớm hôm để nuôi châu lớn khôn. Hay Cầu Bố lă cuộc đời người cha trĩu nặng việc nước việc nhă.
Những chuyện lớn chuyện nhỏ quanh mình được Nguyễn Duy kể lại những rất ít khi “thâc lời” mă thường đóng vai người kể chuyện ở ngôi thứ nhất: “Tôi đđu biết bă tôi cơ cực thế” (Đò Lỉn); “Ta giău lắm mă con ta đói lắm” (Bân văng); “Ngủ đi bạn, ngủ đi anh” ((Lời ru đồng đội); “Đằng ấy lúc lắc tớ lúc lắc” (Nằm võng đi ra bể)…Bằng câch dùng những đại từ nhđn xưng “tôi”, “ta”, “anh”, “tớ” đê tạo nín sự chđn tình gần gũi, rút ngắn khoảng câch giữa nhă thơ vă người đọc, thích hợp để kể lể tđm tình. Bín cạnh đó, ông còn sử dụng nhiều từ hô gọi có đm điệu thiết tha như: ai ơi , em ơi, người ơi…vă rất nhiều những từ đệm với mục đích diễn giải, tạo không khí thđn tình nhẹ nhăng, ấm âp: “Nhă tôi đó, không cổng vă không cửa / ai ghĩ qua cứ việc hút thuốc lăo” (Cầu Bố), “Hậu hoa hậu còn gập ghềnh lắm / thua cũng thương mă được cũng thương” (Hoa hậu vườn nhă ta)...Chính vì vậy, câch kể của Nguyễn Duy thường rất ngắn gọn vă lă phương tiện để bộc lộ tđm tình nhẹ nhăng đằm thắm. Ông đê kế thừa trọn vẹn giọng kể của ca dao dđn ca.
Thơ Nguyễn Bính cũng mang chất giọng tđm tình nhưng rất khâc Nguyễn Duy. Nguyễn Bính dùng nhiều, dùng dăy đặc những từ cảm thân, phĩp cường điệu vă lối chì chiết đay đả. Sự kể lể của Nguyễn Bính gắn liền với những “than vên” da diết đến quặn lòng nêo nuột [71, tr.168-169]. Cho nín câch kể Nguyễn Bính thường “bộc lộ một câi tật: dông dăi” [71, tr.168-169]. Còn Nguyễn Duy, ngay cả khi viết về những cđu chuyện có tính chất bi thương, nhă thơ Nguyễn Duy chỉ sử dụng những từ ngữ có sắc thâi điềm đạm ôn hoă. Để thể hiện nỗi đau của một
người lính khi trở về vợ đê sinh con với người khâc, ông viết: “Ôi, nếu không vì tâm năm câch trở/ lăm gì nín nỗi năo” (Trở lại khúc hât ru). Vă đđy lă những lời thơ ông viết về nỗi đau hôn nhđn tan vỡ: “Sự dối lừa xúc phạm tình yíu/ đănh chấp nhận bước lỡ lăng định mệnh” (Tình ca cho người ly hôn). Nếu nhă thơ Nguyễn Bính nỗi niềm vỡ òa thấm đẫm ngay trín trang thơ, thì mọi cảm xúc của Nguyễn Duy đều được dồn nĩn, ẩn đằng sau cđu chữ. Với ông, những đắng cay đau xót lại lặn văo bín trong để tiếng thơ luôn đem đến cho người đọc những lời tđm tình chđn thănh, ấm âp.
Thơ Nguyễn Duy triền miín trong nước mắt của điệu than. Nhưng trong thơ Nguyễn Duy lời than không đau đớn, da diết đến quặn lòng như lời than của Nguyễn Bính vă Đồng Đức Bốn. Trong thơ Đồng Đức Bốn, điệu than được sử dụng nhiều hơn nhưng ở một cung bậc đậm đă hơn Nguyễn Duy. Với Đồng Đức Bốn tồn tại một nghịch lý vừa yíu đời,vừa chân chường trước những biến động, những xoay vần của thời đại. Giọng thơ trầm buồn, day dứt, quặn xót lòng: “Không em ra ngõ kĩo diều/Năo ngờ được mảnh trăng chiều trín tay/Luồn kim văo nhớ để may/Chỉ yíu cứ đứt trín tay mình cầm” (Ngăy không em). Không em, mọi giâ trị thực của cuộc sống như biến thănh ảo hết: diều biến thănh mảnh trăng chiều, chỉ để may cứ bị đứt…Nỗi buồn đẩy lín tận cùng: “Không em từ bấy đến giờ/Băn tay vẫn hĩo như cờ chịu tang”. Hình ảnh lâ cờ tang như cứa sđu văo lòng người, gợi lín một sự lụi tăn hĩo úa, chết chóc. Bức thông điệp về một nỗi cô đơn, cô đơn vì “không em”. Để rồi, nhă thơ lại thương cho chính cuộc đời nhiều biến động gian nan của mình:
“Đời tôi tan nât bơ vơ/Nhớ thương lă đợi còn chờ lă yíu./Đời tôi như một con diều/Đứt dđy để trống cả chiều ngẩn ngơ” (Đời tôi).
Có thể nói mọi sắc thâi tình cảm dù vui hay buồn, dù ngọt ngăo hay cay đắng dù hạnh phúc hay bất hạnh, dù lẻ loi đơn chiếc hay sum họp chung tình đều được nhă thơ bộc bạch chđn tình. Với chất giọng kể chuyện tđm tình ấy, thơ Nguyễn Duy bao giờ cũng biết gêi nhẹ nhăng mă trúng dđy đăn mảnh dẻ nhất mắc sẵn trong lòng người, đụng tới những khía cạnh nhđn bản nhất, sđu kín nhất nhỏ nhặt nhất của con người. Kiín trì giữ vững giọng tđm tình ấy trong thời kỳ thơ Việt Nam đang bứt phâ tìm những hướng đi mới, chính lă một câch Nguyễn Duy khẳng định tiếng nói riíng của hồn thơ mình. Cùng với giọng điệu kể chuyện tđm tình, thơ Nguyễn Duy trong giai đoạn sâng tâc năy có sự xuất hiện song song hoặc
đan xen của một giọng điệu khâc. Đđy cũng được coi lă giọng điệu chính trong thơ ông: Giọng tếu tâo, hăi hước.