Văn hóa sinh hoạt, phong tục tập quân

Một phần của tài liệu thơ nguyễn duy từ góc nhìn văn hóa (Trang 33)

B. NỘI DUNG

1.2.2.Văn hóa sinh hoạt, phong tục tập quân

1.2.2.1. Phong tục tập quân quí hương

Nền văn hoâ truyền thống Việt Nam được hình thănh trín cơ sở của nền văn hoâ nông nghiệp. Cuộc sống của mỗi người Việt Nam đều gắn bó mật thiết với xóm lăng, quí hương. Bởi vậy, nói đến văn hoâ lăng quí lă đề cập đến một bức tranh nhiều mău sắc của sự đa dạng phong phú những phong tục tập quân. “Phong” lă nền nếp đê lan truyền rộng rêi, “Tục” lă thói quen lđu đời. Phong tục tập quân “lă những thói quen ăn sđu văo đời sống xê hội lđu đời, được đại đa số người thừa nhận vă lăm theo” [84, tr.143]. Những phong tục tập quân ấy cũng góp phần hình thănh nín sự đặc sắc của văn hoâ nông thôn, sự đặc sắc của văn hoâ dđn tộc.

Tết Việt Nam chứa đựng vă mang đậm bản sắc của dđn tộc. Đó lă thời gian mă những phong tục tập quân được thể hiện rõ nhất. Trong thơ Nguyễn Duy, tết đê trở thănh biểu tượng văn hóa đặc sắc rất dđn tộc. Mọi sinh hoạt phong tục của ngăy tết đều được tâc giả đưa văo thơ. Có thể nói, bản sắc văn hóa được thể hiện đậm đặc qua những trang thơ viết về tết. Với ý thức trđn trọng vă giữ gìn truyền thống văn hóa dđn tộc, thơ Nguyễn Duy ghi lại những giâ trị văn hóa đê ăn sđu văo tiềm thức qua bao thế hệ của người dđn thôn quí.

Người Việt Nam luôn hướng về ngăy Tết với ý nghĩa thiíng liíng, trang trọng. Bín cạnh việc ăn Tết, nghỉ Tết bao giờ cũng gắn liền với thưởng Tết. Trong đó, thú chơi hoa cđy cảnh ngăy Tết đê trở thănh một nghệ thuật, một nĩt đẹp gắn với bản sắc văn hóa dđn tộc. Nó không những thể hiện sự tinh tế của tđm hồn người Việt, nó còn mang ý nghĩa sđu xa: Mùa xuđn sẽ mang tăi lộc đến cho con người. Có thể nói đđy lă nĩt đẹp của lối sống con người hòa đồng với thiín nhiín. Đăo vă Mai lă hai loại cđy gắn bó với Tết của người Việt. Trong thơ Nguyễn Duy, ngăy Tết ở vùng quí bị lụt dẫu nước lụt trắng đồng nhưng người dđn quí vẫn có xôi gấc, cănh hoa đăo đón Tết với bạn mình: “Bạn đón tôi hoa đăo vă xôi gấc” (Tết ở vùng quí bị lụt). Phải chăng những vất vả nhọc nhằn của cuộc sống đều lắng lại trước ngăy Tết thiíng liíng. Vă người Việt dù điều kiện vật chất thiếu thốn, khó khăn nhưng không vì thế mă họ kĩm đi lòng hăo hiệp mến khâch. Tấm lòng mộc mạc nhưng đâng qủ của người dđn Việt vẫn thiết tha với tđm hồn thơ Nguyễn Duy. Theo quan niệm người xưa, hoa đăo có quyền lực trừ ma vă mọi xấu xa. Mău đỏ

chứa đựng sinh khí mạnh mang lại sự may mắn, an lănh, hạnh phúc vă thịnh vượng cho gia chủ. Cânh hoa đăo mău hồng rực rỡ lăm ấm cúng hơn không khí đón xuđn, gieo văo lòng người niềm vui, hi vọng văo năm mới tốt đẹp. Trong khó khăn, con người vẫn luôn hi vọng về một tương lai. Thơ Nguyễn Duy đê ghi lại nỗi lòng ước mong của bao người dđn đất Việt từ sắc đỏ hoa đăo: “Bạn ơi dù có thế năo/giữ cho nhau sắc hoa đăo ngăn năm”(Dđn ơi!...).

Tết Nguyín Đân cũng “lă dịp duy nhất trong năm có sự sum họp đầy đủ của tập thể gia đình, gia tiín vă gia thần” [84, tr.151]. Nhă nghiín cứu văn hóa Đăo Duy Anh chẳng phải đê từng nói về truyền thống tốt đẹp năy: “Người Việt lấy tín ngưỡng thờ phụng tổ tiín lăm gốc, nín băn thờ gia tiín được chú ý trước hết” [1, tr.382]. Ngăy Tết, cho dù ở thănh thị hay thôn quí, giău sang hay nghỉo khó, trín băn thờ của mọi gia đình người Việt đều băy mđm ngũ quả cúng tổ tiín. Chùm quả

trong thơ Nguyễn Duy được coi lă mđm ngũ quả lung linh sắc mău rực rỡ dđng cúng tổ tiín trong ngăy tết: “Qủa để ăn thì chín/Qủa để thờ thì xanh”. Mău xanh của quả chuối ứng với mùa xuđn (hănh mộc). Nải chuối như băn tay ngửa, hứng lấy nắng sương, những gì tinh túy nhất của mùa xuđn để đọng thănh quả ngọt: “nải chuối thật ngon lănh” ở đđy còn mang ý nghĩa che chở, bao bọc của đất trời, hứng lấy may mắn cho con người. Tiếp đến, “Quả hồng ưng ửng chín cđy /ủ cho đỏ thắm câi ngăy tất niín”. Qủa hồng được chọn để đặt trín mđm ngủ quả không phải lă “hồng ngđm xanh lĩt” mă phải mang mău “đỏ thắm”. Mău đỏ của hồng ứng với mùa hạ (hănh hỏa). Một thứ quả với mău sắc mạnh mẽ, mang cả ước mong của người dđn về sự thănh đạt trong cuộc sống. Nói đến mđm ngủ quả, không thể không kể đến quả phật thủ: “Tay Phật xoỉ ra thănh vô lượng /bao la mặt đất bầu trời”.

Mău văng của quả phật thủ tượng trưng hănh thổ nín được đặt ở giữa, trong lòng nải chuối. Phật thủ lă loại quả có mười cânh múi chụm lín như mười ngón tay nín dđn gian gọi lă tay Phật. Phật thủ được trưng lín băn thờ với niềm cầu mong được băn tay Phật “xòe ra” ban phúc lộc, chở che cho số phận con người trong “bao la mặt đất”. Với khât khao mong ước đó nín người dđn Việt khi không tìm được quả phật thủ họ lại tìm đến quả bưởi chín văng căng tròn mât lănh, hứa hẹn sự ngọt ngăo may mắn. Mău xanh của chuối trộn lẫn mău đỏ của hồng vă xen lẫn mău văng của phật thủ sẽ tạo nín nĩt sống động cho mđm trâi cđy chưng trín băn thờ ngăy tết. Chưng băy mđm ngũ quả trín băn thờ của gia đình trong những ngăy Tết mang ý

nghĩa giữ gìn bản sắc văn hóa độc đâo của dđn Việt. Ước vọng về một cuộc sống đầy đủ an nhăn, sung túc vă hòa hợp như năm sắc mău của thiín nhiín trong ngũ hănh. Chính vì vậy, người dđn Việt dù ở phương trời năo, đến ngăy Tết cổ truyền vẫn không bỏ qua phong tục năy, như một sự nhắc nhở cho bản thđn vă cho con châu về cội nguồn của mình.

Người Việt Nam có cđu: “Đói ngăy giỗ cha, no ba ngăy Tết”, dù nghỉo khó đến đđu người ta cũng cố gắng xoay xở, vay mượn để được ăn uống no đủ trong mấy ngăy Tết. Chính từ quan niệm về mău đỏ lă mău phât tăi vă may mắn biểu trưng cho mặt trời, cho chất Dương trong vạn vật nín chẳng biết từ bao giờ, xôi gấc đê không thể thiếu trong mđm cơm ngăy Tết. Cũng như cđu đối hồng điều xưa dân trín hăng cột, như tấm phong bao mừng tuổi óng ânh trang kim trín nền giấy đỏ, đĩa xôi gấc gần như một thănh phần đương nhiín phải có của lễ vật người trần dđng tới thần linh, tổ tiín với nguyện ước vuông tròn. Dẫu nước lụt đến trắng cả đồng nhưng người dđn quí vẫn cố gắng xoay xở cho mđm cơm ngăy Tết được tươm tất vẹn tròn. Cảnh ngăy tết ở vùng quí bị lụt trong thơ Nguyễn Duy, bởi vậy ngoăi cănh hoa đăo còn có cả đĩa xôi gấc: “Lụt trắng đồng mă không trắng lòng/Bạn đón tôi hoa đăo vă xôi gấc” (Tết ở vùng quí bị lụt). Văo bữa cơm tất niín hay trín mđm cỗ cúng gia tiín ngăy đầu năm mới, người Việt thường chuẩn bị một đĩa xôi gấc như niềm tin món ăn ngăy Tết sẽ mang lại nhiều hạnh phúc trong tương lai. Một đĩa xôi gấc được đơm chỉnh chu, cđn đối, đầy đặn trín mđm cúng ông bă tổ tiín ngăy Tết không những tạo ra sự dung hòa vă thuận lợi cho năm mới mă còn gửi gắm những giâ trị tinh thần của ngăy tết truyền thống của dđn tộc. Trong mđm cỗ Tết của người Việt ngoăi những món ngon, dưa hănh muối lă món ăn không thể thiếu:

“Nắng chang chang cũng thịt mỡ dưa hănh” (Tết nam nhớ tết bắc). Đĩa dưa hănh thể hiện văn hóa truyền thống của nước nông nghiệp, món ăn đê được gắn liền với Tết Nguyín Đân cổ truyền của người Việt từ ngăn xưa. Ẩm thực truyến thống của người Việt trong ngăy Tết lă “thịt mỡ - dưa hănh - bânh chưng xanh”. Dưa hănh lă món ăn bình dị, dđn dê của người Việt Nam. Vị chua giòn thơm của dưa hănh cùng miếng thịt mỡ bĩo ngậy đê đủ đânh thức vị giâc, đânh thức không khí Tết đang về trín khắp mọi miền đất nước ta. Đôi khi những người xa quí thỉm một chút dư đm ngăy Tết, tìm về quí hương chỉ để được ăn bânh chưng với món dưa hănh chua chua, mằn mặn. Chỉ thế thôi đê thấy đậm đă tình quí hương, đơn sơ mă bền chặt

gắn bó của người Việt. Không chỉ để ấm lòng, món dưa hănh ngăy Tết còn lă một nếp văn hóa thể hiện qua dấu ấn ẩm thực của người Việt.

Nói đến Tết cổ truyền của dđn tộc không thể không nhắc đến một phong tục truyền thống lđu đời của dđn tộc Việt Nam - tục đốt phâo. Theo phong tục việc đốt phâo đím giao thừa có ý nghĩa xua đuổi tă ma, xua đuổi mọi ưu phiền rủi ro của năm cũ. Tiếng phâo cũng lă cầu nối năm cũ với năm mới, thỉnh cầu một năm mới hồng phúc với những điều tốt đẹp (tống cựu nghính tđn). Tiếng phâo giòn giê, mùi khĩt của phâo, xâc phâo phủ khắp trín những con đường trong những ngăy Tết đê đi văo lòng người, đi văo thơ ca như một bức tranh ngăy Tết. Tú Xương cũng dănh cho phâo những nĩt yíu thương bằng bức tranh xuđn sống động, gần gũi: “Đì đẹt ngoăi sđn trăng phâo chuột/Lòe loẹt trín vâch bức tranh gă” (Xuđn). Tiếng phâo gợi nhớ cả không khí tết của miền quí những năm đói kĩm trong thơ Nguyễn Khuyến: “Năm ba ngăy nữa tin xuđn tới/Phâo trước nhă ai một tiếng đùng” (Chợ đồng). Đọc băi thơ Phâo Tết của Nguyễn Duy, tất cả chúng ta đều dđng lín một cảm xúc tiếc nuối khó tả về một thời xa vắng. Phâo Tết lăm người đọc chợt se lòng, nhớ câi Tết ngăy xưa. Nhớ tiếng phâo đùng đoăng, rộn rê. Nhất lă đím giao thừa tiếng phâo nổ vang trời, mùi khói phâo ngợp mọi nơi: “tiếng phâo rền vang xa”. Cứ đúng thời khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới, tất cả đất trời rộn rê tiếng phâo:

“tiếng phâo rền vang xa”, “lập loỉ ânh hoả chđu”, “khĩt lẹt mịt mờ mđy”, “xâc phâo dăy vỉa hỉ”. Ai ai cũng đều rộn răng hâo hức bởi tiếng phâo. Thơ Nguyễn Duy đê ghi lại nĩt văn hóa quen thuộc trong ngăy Tí́t của người Việt từ thập niín 1990 trở ví̀ trước. Tiếng phâo nổ đì đùng trong đím giao thừa giờ đê trở thănh một phần ký ức không bao giờ quín trong tđm trí những người đê đi qua thâng năm. Tiếng phâo tết ấy giờ chỉ còn trong hoăi niệm..Nhưng với Phâo tết, Nguyễn Duy vẫn khiến người đọc giật mình bđng khuđng nhớ hương sắc Tết ngăy xưa.

Trong đời sống tđm linh của người Việt, tục đốt nhang (thắp hương) đê trở thănh thuần phong mĩ tục vă được gìn giữ lưu truyền qua nhiều thế hệ. Tục đốt nhang cũng lă phong tục đẹp trong ngăy Tết cổ truyền dđn tộc. Nĩn hương đê đi văo đời sống tđm linh, tín ngưỡng của người Việt Nam. Những sợi khói nhang cuộn tròn, phảng phất bay đi để lại mùi hương thoang thoảng như một sợi dđy thiíng liíng gắn kết cuộc sống con người với đất trời; lă cầu nối giữa con người ở trần gian với thần thânh, ông bă, tổ tiín đang ở cõi vĩnh hằng. Nĩn nhang thơm dđng đất trời

tiín tổ đê trở thănh nĩt đẹp văn hóa người Việt: “Nĩn nhang khấn trời/Nĩn nhang khấn đất” (Thắp nhang vă khấn) đem lại cho mọi người sự thanh thản, bình yín trong tđm hồn. Đối với người Việt Nam chúng ta, dù ở thănh thị hay nông thôn, mỗi lần Xuđn về, Tết đến mọi người đều thắp trín băn thờ nhă mình một nĩn nhang để tỏ lòng thănh kính đối với ông bă Tổ tiín, để cầu nguyện an vui, hạnh phúc cho mọi người: “tốt lănh lời chúc sang xuđn/Nĩn nhang bâi tổ khấn thầm…dđn ơi!” (Dđn ơi!..). Lă con người mang tình yíu quí hương sđu đậm, trước cảnh xóm lăng bị thiín tai lũ lụt, câi nghỉo cứ đeo bâm, nỗi vất vả hằn trín gương mặt khắc khổ của người dđn quí, ông thấy thương vô cùng. Ở mảnh đất Săi Gòn phồn hoa nhưng tđm trí nhă thơ lại hướng về quí hương với niềm đau đâu, khắc khoải, bồn chồn. Nĩn hương thơm “bâi tổ” mă ông thắp lín trín trang thơ ấy lă cầu mong sự bình yín đến với người dđn - những con người luôn được Nguyễn Duy yíu đến mức cắn răng mă đau, mă vọng tưởng.

Không chỉ kết tinh trong những ngăy lễ Tết, phong tục tập quân của người dđn Việt còn thể hiện trong những thú vui ẩm thực thường ngăy. Đó lă phong tục hút thuốc lăo ở quen thuộc của lăng quí. Cùng với miếng trầu, hút thuốc lăo thể hiện nếp sinh hoạt mang đậm tính dđn tộc độc đâo của người Việt. Hút thuốc lăo lăm cho người ta gần gũi, cởi mở với nhau hơn. Nó cũng lăm người ta ấm lín trong những ngăy đông lạnh giâ, lăm nguôi vơi bớt nỗi buồn bởi họ hăng bạn bỉ lăng xóm. Vă chính nó lăm Nguyễn Duy lại nhớ về người cha thđn yíu của mình. Hình ảnh người cha vă mùi thơm khói thuốc ngăy xưa lă một kỉ niệm khó quín “âm” mêi trong lòng ông: “Tôi qua lắm núi nhiều sông/khói ngăy xưa âm trong lòng còn cay” (Thuốc lăo). Bằng những ngôn từ giản dị, Nguyễn Duy đê ghi lại câi thú của việc hút thuốc lăo. Căn “nhă tôi” mă Nguyễn Duy vẻ lín trong thơ của mình cũng dựng theo nếp sinh hoạt để tiện “ghĩ qua” mời nhau điếu thuốc: “Nhă tôi, đó không cổng vă không cửa/Ai ghĩ qua cứ việc hút thuốc lăo/Cha tôi trổ rất nhiều cửa sổ/Gió nồm nam thoải mâi ra văo” (Cầu Bố). Buổi sâng sớm ngủ dậy, “rít” một điếu thuốc ngon, hớp một ngụm tră nóng mới cảm nhận được hết câi đí mí, sung sướng. Nguyễn Duy đê miíu tả cảm giâc ấy bằng cả thơ của mình: “Sớm mai đânh bệt trước thềm/Đứ đừ phun khói thuốc lín tận trời”. Đó lă câi lý do mă nhiều người không sao bỏ được thuốc lăo: “Nhớ ai như nhớ thuốc lăo/đê chôn điếu xuống lại đăo điếu lín”. Câch hút cũng lă một nghệ thuật:Rít còi phụt

khói rõ cao /trời lao đao đất lao đao lờ đờ/Ngẩng đầu đưa khói văo mđy/nghính ngang hiền triết điếu căy thăng thiín” (Thuốc lăo). Từ bao đời nay, con người vẫn dan díu, thuỷ chung đam mí hút thuốc lăo. Hút thuốc lăo còn lă sự thưởng thức, thể hiện nĩt văn hóa của người Việt. Hơn thế, nó còn được nđng lín thănh “nghệ thuật” đi văo thơ ca dđn tộc.

1.2.2.2. Cuộc sống sinh hoạt lăng quí

Thơ Nguyễn Duy không chỉ phản ânh những phong tục đê trở thănh nếp sống, mă cả những sinh hoạt của người dđn quí một thời cũng được tâc giả chiếm lĩnh vă thể hiện. Từ bữa cơm quí, đến công việc đồng âng, cuộc sống lăng quí đều lă cảm hứng cho những tứ thơ ông. Với người Việt, ăn uống lă một văn hóa- “Văn hóa tận dụng môi trường tự nhiín” [84, tr.187]. Nĩt đẹp trong văn hóa ẩm thực Việt Nam bắt nguồn từ chính dấu ấn của nền nông nghiệp lúa nước. Với Nguyễn Duy, trong bữa cơm quí hằng ngăy của mẹ, hạt gạo lă thứ không thể thiếu để nuôi sống con người: “Mẹ ta vo gạo thổi cơm /Ba ông tâo sứt lửa rơm khói mù” (Về lăng). Thế nhưng trong những năm thâng chiến tranh gian khổ, những năm đói kĩm mất mùa, câi đói trở thănh nỗi âm ảnh triền miín. Con người phải đối mặt với hiện thực, bât cơm quí lại được chiím cả ngô vă khoai mới đủ ấm lòng: “gạo chiím ghế ngô gạo mùa độn khoai (Xó bếp), “Ta hiểu miếng ăn còn độn sắn độn ngô” (Khẩu súng trín tay ta). Nạn đói lă một nỗi kinh hoăng với con người. Củ dong, củ riềng cũng thănh bạn, sượng sùng nhưng đâng nhớ, đâng thương trong hoăi niệm tuổi thơ của con người: “câi năm đói, củ dong riềng luộc sượng” (Đò lỉn). Trong bữa ăn của bă với châu chỉ lă “củ dong riềng luộc sượng” thay cơm. Cđu thơ đưa người đọc

Một phần của tài liệu thơ nguyễn duy từ góc nhìn văn hóa (Trang 33)