Con người cần cù, chịu thương chịu khó

Một phần của tài liệu thơ nguyễn duy từ góc nhìn văn hóa (Trang 43 - 49)

B. NỘI DUNG

2.1.1. Con người cần cù, chịu thương chịu khó

Việt Nam lă một nước có nền văn minh nông nghiệp lđu đời. Lao động nông nghiệp không chỉ đòi hỏi nhiều sức lao động, mă còn phụ thuộc rất nhiều văo tự nhiín. Trong khi đó, điều kiện tự nhiín của Việt Nam lại mưa nắng thất thường do nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc vă đông nam gđy ra nhiều thiín tai. Thiín nhiín khắc nghiệt như đối chọi với con người. Chính thiín nhiín đê vắt kiệt sức lực con người đồng thời cũng tạo nín sự bền bĩ dẻo dai cho cư dđn sống nơi đđy. Con người sống trong mối quan hệ chặt chẽ với tự nhiín, do đó câch thức ứng xử với môi trường tự nhiín chính lă một trong những thănh tố của hệ thống văn hóa. Vă Nguyễn Duy, qua những trang thơ của mình, đê khẳng định tính câch con người Việt: con người cần cù, chịu thương chịu khó.

Sự khắc nghiệt của thiín nhiín đổ lín vai người dđn quí bao nhiíu nhọc nhằn, vất vả. Khi viết về lăng quí, nỗi âm ảnh lớn trong tđm hồn nhă thơ lă những trận lũ: “Lúa chìm xuống cỏ dềnh lín/ râc bùn vạch ngấn ngang nhiín trín tường/ bỉo đi ngang ngửa giữa đường/ lụt ăn theo bêo lẽ thường xưa nay” (Lời ru trong bêo). Rồi khi gió lạnh trăn về cũng gợi ông nhớ đến: “Giọt sương muối co ro đầu nhảnh mạ/nhức nhối băn chđn phì phọp thở trong bùn” (Lời ấm âp nói từ trong gió lạnh). Câi lạnh, câi giâ rĩt khiến cho nhảnh mạ cũng “co ro” thu mình lại, khiến những băn chđn trần nứt nẻ phải “nhức nhối” khi ngập sđu trong bùn lạnh giâ. Nếu ai chưa từng quen công việc đồng âng hẳn rĩt run vì lạnh, thót mình khi lội xuống bùn sđu. Chính sự trải nghiệm của một người con sinh ra, lớn lín vă thấm thía đến gan ruột nỗi cơ cực gian khó của vùng đất quí hương, trín trang thơ của mình, Nguyễn Duy đê cho người đọc tận mắt chứng kiến một thiín nhiín thật khắc nghiệt. Câi khắc nghiệt ấy đê được Nguyễn Duy ghi lại trong thơ như một minh chứng cho sự cần cù vất vả của con người để lăm ra hạt gạo. Ai đê đến Nam Bộ văo mùa nước nổi đều giữ mêi ấn tượng về cảnh quan ở đđy: “Nước như chưa nước bao giờ /lụt như lụt tự ngăy xưa lụt về /Lăng như lăng mạc thủy tề /em như em giữa bốn bề thủy tinh”(Mùa nước nổi). Những cânh đồng như biển cả, rập rờn những sóng nước. Cânh đồng lúa mính mông giờ đđy trong mău nước trắng xóa.

Còn trín cânh đồng muối lă những “gương mặt đỏ nhừ như cua luộc”, lă những “băn tay sần chai xới, dầm, chang, gạt”, vă cả tiếng thânh thót của những giọt mồ hôi. Bởi người diím dđn (người lăm muối) đang đối mặt với khắc nghiệt của thời tiết. Dưới câi nắng chói chang của miền biển, ở lại với những ô cât mặn mòi vẫn lă những “dâng người đi tất bật giữa trưa hỉ”, vẫn lă “những con người chịu đen da” để cho “muối trắng”. Cuộc sống lao động của họ gắn liền câi nắng. Nắng lăm nước biển kết tinh, mang hạt muối về. Nắng có thể giúp con người kiếm chĩn cơm manh âo nhưng cũng từ nắng gương mặt người diím dđn “đỏ nhừ như cua luộc”, từ nắng vạt âo, khi ra đồng thì mău nđu non, khi về thôn thì mău cât bạc, vă con người phải chịu đen da để muối trắng. Có lẽ, thiín nhiín Việt ưu đêi cho nghề muối nhưng mấy ai biết được rằng thiín nhiín cũng không kĩm phần nghiệt ngê. Con người muốn tồn tại, chinh phục thiín nhiín không gì khâc bằng tình yíu lao động, bằng sự cần cù nhẫn nại của chính mình.

Với người dđn Nam Bộ sống chủ yếu bằng nghề nông, mọi sinh hoạt sản xuất đều gắn liền với môi trường sông nước. Có thể nói, môi trường sông nước buộc con người phải lựa chọn câch thức lao động, kiếm sống, sinh hoạt cho phù hợp. Khi cânh đồng ngập lụt mính mông cũng lă lúc công việc đồng âng vẫn diễn ra. Thơ Nguyễn Duy đê vẻ nín bức tranh cuộc sống sinh hoạt hằng ngăy của người dđn Nam Bộ vừa quen thuộc lại thiết thực, nhưng vô cùng sinh động: “Em đi vớt vât lúa trời /âo hình nhđn dân thđn người mỏng mai/Gió lăm cho nón đứt quai /cho xuồng ba lâ xoay hoăi lưới mưa”(Mùa nước nổi). Cô gâi vớt lúa giữa mùa nước nổi. Những cânh đồng lúa giờ đđy trở thănh biển nước trắng xóa mính mông, chỉ một mình cô với chiếc xuồng ba lâ nhỏ bĩ. Cô gâi chính lă hình ảnh người nông dđn đang từng ngăy tất bật lam lũ với những công việc lao động, công việc đồng âng. Họ lấy cần cù để bù lại những khó khăn, cản trở của điều kiện tự nhiín để đâp ứng nhu cầu sinh tồn của mình.

Trong thơ Nguyễn Duy, sự cần cù lam lũ của những người dđn quí được miíu tả đầy xót xa, trần trụi đến rơi nước mắt: “Muối lung linh cùng nắng lung linh trắng lấp câi nhìn /nhắm mắt lại trong đầu còn trắng lóa (Muối trắng). Những hạt muối dưới ânh nắng mặt trời trắng muốt mang đậm mùi vị của nước, nắng, gió với khí trời. Nhưng để chắt chiu được câi tinh tuý của biển, lăm nín những hạt muối trắng tinh “đi về trăm ngả/ đi hòa tan văo sự sống muôn loăi”. Những người diím dđn ở đđy đê đổ không biết bao nhiíu mồ hôi vă công sức “chịu đen da cho muối trắng”, để rồi nghe “nấm muối chảy ròng ròng qua mặt /vă nghe muối kết tinh trín thịt da mình”. Vị muối mặn trong thơ Nguyễn Duy còn vì nó thấm đẫm giọt mồ hôi của người lăm ra hạt muối trắng. Đọc Muối trắng ta như được tận mắt chứng kiến quy trình lăm muối, thấu hiểu hơn câi nghề lắm nỗi nhọc nhằn: “Hạt muối năo kia có câi phút linh thiíng xòe trắng giữa ô nề /lă đê đi qua ba bảy lần dầm, ba bảy lần chang, ba bảy lần lọc cât…”. Cđu thơ Nguyễn Duy lă cả niềm cảm thương, chia sẻ nỗi cực nhọc gian truđn với người lăm muối- những con người “bân mặt cho đất, bân lưng cho trời” trong cuộc sống mưu sinh đời thường.

Đời sống người nông dđn gắn liền với ruộng đồng. Vì thế từ ngăn đời nay, cđy lúa đê gắn bó với lăng quí Việt Nam. Dấu ấn văn hóa nông nghiệp in hình rõ nĩt qua những công việc của người nông dđn: căy, bừa, cấy, gặt lúa,...Trong băi thơ

quí. Viết về công việc lăm ruộng, có lẽ không ai như Nguyễn Duy có thể miíu tả thật đến như vậy: “đồng hí hoây cố nhđn đi cấy /mông nứt đôi nhẫn nại chổng lín trời” (Về đồng); “nắng lóng lânh trong veo mầm mạ trắng/lưng trần ứa giọt sương người mằn mặn” (Về đồng). Những cđu thơ như chạm văo bản chất của nông dđn quí hương. Người đọc như được Nguyễn Duy truyền sang nỗi thấm thía, xúc động mạnh mẽ xen lẫn cảm thông, biết ơn những con người lao động. Có thể nói, Nguyễn Duy lă người thấu hiểu cảnh sống con người quí mùa.

Công việc đồng âng của nhă nông luôn nặng nhọc, vất vả nhưng họ ý thức được rằng “Muốn no thì phải chăm lăm, một hột thóc văng chín giọt mồ hôi”. Đồng ruộng thđn thương đê gắn bó với người nông dđn từ bao đời vẫn luôn được họ trìu mến. Dường như trải qua quâ trình lao động bền bỉ, câi khổ nhọc trở thănh điều bình thường với họ.Trong thơ Nguyễn Duy, đó lă hình ảnh người cha giă “nửa đời dêi nắng dầm mưa” (Người cha) với tấm “lưng trần bạc nắng thđm mưa”, nhẫn nại

“cuốc đất một đời” (Về lăng); lă hình ảnh lêo nông Nam Bộ rđu tóc bạc phơ bay

“đang mùa căy không ngăy năo bỏ buổi /khâch tới thăm - tìm chủ ở ngoăi đồng …./Trôi dạt theo sông về đđy căy cấy mướn” (Ông giă sông Hậu); lă “Câc em ta vâc cuốc căo, /Rủ nhau bước thấp bước cao ra đồng” (Về lăng); lă “Chồng căy vợ cấy con trđu đi bừa” (Về lăng) ở trín đồng cạn, dưới đồng sđu. Nếu người xưa viết về cânh cò cânh vạc, con trđu câi căy như lă sự hiện thđn của những mảnh đời lam lũ, thì giờ đđy, Nguyễn Duy lại nhìn thấy ở đó bóng dâng của chính ông, bă, cha, mẹ mình: “Bă vă mẹ hoâ cânh cò cânh vạc/ Ông vă cha man mâc kiếp trđu căy” (Về đồng). Tất cả những con người ấy đều lóc cóc kiếp đâ cuội, kiếp bùn nước,

nhưng chính họ lại mang vẻ đẹp của kiếp “con cò lặn lội bín bờ đại dương”…(Lời ru con cò biển).

Hình ảnh người dđn quí cần cù, chịu thương chịu khó còn được Nguyễn Duy thể hiện thật chđn thực, xúc động đến nao lòng qua chính cuộc đời của những người thđn trong gia đình ông. Những vần thơ Đò Lỉn về người bă tần tảo, lam lũ, vất vả vă lo toan với cuộc sống mưu sinh giờ đđy vẫn luôn thao thức mêi trong lòng người đọc: “Tôi đđu biết bă tôi cơ cực thế/bă mò cua xúc tĩp ở đồng Quan/bă đi gânh chỉ xanh ở Ba Trại/Quân Châo, Đồng Giao thập thững những đím hăn…”. Đó lă tất cả những cơ cực, vất vả mă người bă đê tảo tần nuôi đứa châu. Đến thơ Nguyễn Duy, trong câi đói, câi khổ nổi bật lín trín ấy chính lă hình ảnh lam lũ của bă. “Bă mò

cua xúc tĩp”, đó lă những việc lăm hăng ngăy để kiếm câi ăn chăm lo cho con châu. Ẩn hiện trong cđu thơ hình ảnh bă còng lưng, nhẫn nại mò cua bắt ốc, không quản khó nhọc để niềm vui ânh lín trong những đôi mắt thơ ngđy của châu khi có miếng ăn…Thế nhưng xúc động hơn cả lă hình ảnh bă đi gânh chỉ xanh đím đím. Gânh nặng, đường xa vă gồ ghề, đím tối vă gió rĩt, đôi chđn bă "thập thững" bước đi. Câi khó câi khổ đỉ nặng trín đôi vai gầy của bă, thể hiện trong từng bước chđn “thập thững”. Chi tiết đó đủ khắc họa lín được bao nhiíu nhọc nhằn, khó khăn của đời bă. Bước thấp bước cao lần đi trong “những đím hăn” buốt giâ, bă trở nín bĩ nhỏ, liíu xiíu, nhưng chất đầy sự thương yíu đối với con châu. Bă hiện lín với sự mảnh mai, nhỏ bĩ nhưng trín đôi vai bă gânh chỉ rong như gânh cả một gia đình, một tương lai của con châu. “Mò cua xúc tĩp”, “gânh chỉ xanh” lă cả một cuộc sống vất vả mưu sinh. Một người bă chịu thương chịu khó bền bỉ trong cuộc sống lam lũ, khuya sớm tảo tần. Câi dâng nhẫn nại lội sông suối, tất bật trong đím lạnh giâ lăm ta nhớ đến cânh cò cơ cực trong ca dao: “Câi cò lặn lội bờ sông…”. Trải theo bước chđn của bă lă những con đường quí hương gần gũi, thđn quen mở ra với đồng Quan, Ba Trại, Quân Châo, Đồng Giao – câch xa với nơi ở của tâc giả. Đọc những cđu thơ của Nguyễn Duy, ta nhận ra đđu đó thoâng chút hình ảnh người mẹ thđn thương ở thi phẩm Bín kia sông Đuống của Hoăng Cầm: “Mẹ giă lại quẩy gânh hăng rong/Bước cao thấp bín bờ tre hun hút…./…Đường trơn mưa lạnh mâi đầu bạc phơ…”. Cũng từ trong ướt lạnh sương gió, người mẹ hiền từ với hình ảnh “bước thấp bước cao”, nhọc nhằn trín đôi vai mẹ gânh hăng rong mong kiếm được miếng ăn, tất cả cuộc sống vă tương lai của câc con phụ thuộc văo gânh hăng rong của mẹ. Không biết bao nhiíu người con sông Đuống đê lớn lín sau gânh hăng rong ấy. Để rồi từ đó hình ảnh người bă, người mẹ hiện lín với đức hi sinh vă tấm lòng bao dung to lớn.

Nếu Đò Lỉn gắn với hình ảnh người bă yíu thương thì Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa lă chuỗi hồi tưởng cảm động về người mẹ lam lũ, vất vả, nhọc nhằn. Người mẹ nghỉo, chai sạm lăn da với đôi quang gânh cơ hăn, đỉ nặng bờ vai lao nhọc. “Mẹ ta không có yếm đăo/Nón mí thay nón quai thao đội đầu/Rối ren tay bí tay bầu/Vây nhuộm bùn âo nhuộm nđu bốn mùa”. Mẹ ta không có yếm đăo - không nón quai thao - không âo tứ thđn, chỉ bình dị chđn chất đời thường, chđn lấm tay bùn gieo neo vất vả. Ở đđy, “Yếm đăo”, “nón mí”…không còn đơn giản lă những vật dụng

hằng ngăy gắn liền với băn tay đảm đang của người phụ nữ. Câc danh từ vă danh từ được tính từ hóa năy tạo ra một sự đối lập vă chính nhờ sự đối lập năy tâi hiện cuộc đời mẹ đầy gian lao khổ cực. Mẹ quanh năm lao động quần quật, câc vật dụng mẹ dùng cũng giản dị vă nghỉo khó như chính cuộc đời mẹ. Nếu hình ảnh người mẹ Nguyễn Duy gắn liền với những vật dụng nón mí, âo nđu, thì trong thơ Thu Bồn hình ảnh người mẹ vất vả, tảo tần được gắn liền với chiếc đòn gânh quen thuộc- nĩt văn hóa lao động đặc sắc của người Việt Nam. Chiếc đòn gânh lă biểu tượng cho sự nhọc nhằn, chịu thương chịu khó cuả đời mẹ: “Sợi chỉ khđu âo mẹ lệch vai-nơi đòn gânh nói nhiều về mưa nắng”(Ngưỡng cửa lời ru). Đọc cđu thơ của Nguyễn Duy, ta bỗng nhớ đến cđu thơ của Nguyễn Trọng Tạo, cũng nói về người mẹ nghỉo ở quí:

“Mẹ ta dòng dõi nhă quí/ Trầu cau từ thuở chưa về lăm dđu/ Âo sồi nđu, mấn bùn nđu/ Trắng trong dải yếm bắc cầu nín duyín”(Mẹ tôi). Tuy nhiín ở cđu thơ của Nguyễn Duy còn nói thím cả nỗi vất vả, bận bịu, tíu tít thu va thu vĩn của người mẹ qua hình ảnh ẩn dụ cụ thể, gần gũi, thđn quen mă độc đâo “rối ren tay bí tay bầu”.

Ai đê từng thấy được dđy bí, dđy bầu leo với vô số tay quăng bâm chặt vă rẽ ngọn trăm hướng để giử cho thđn mình đủ sức mang nặng những đứa con…mới cảm nhận được cđu thơ của Nguyễn Duy đến thấm thía. Nguyễn Duy không hề gợi cảnh gieo neo, tất bật mă người mẹ than vên nhưng cđu thơ vẫn khiến cho người đọc ứa nước mắt. Nao lòng bởi cuộc đời lam lũ của người mẹ quí. Lăng quí thđn thương đi văo văn hóa Việt từ ngăn đời nay, nó mang dâng dấp của bóng dừa, lũy tre, đồng lúa vă cânh cò hay cđy đa, mâi đình...vă cả dâng hình những người bă, người mẹ. Họ hiện thđn cho vẻ đẹp con người Việt Nam chăm chỉ, tảo tần hôm sớm.

Không ở đđu câi đức tính cần cù, chịu thương chịu khó của con người lao động lại được thể hiện rõ như trín trang thơ của Nguyễn Duy. Vă với thơ Nguyễn Duy, hình ảnh người dđn quí “đầu tắt mặt tối”, ‘một nắng hai sương” sớm hôm miệt măi với ruộng đồng đê trở thănh nĩt đẹp trong đời sống tinh thần của người Việt - nĩt đẹp của sự cần cù, chđn chất, hiền lương. Có lẽ vì thế mă nhă phí bình Hoăi Thanh đê viết: “Thơ Nguyễn Duy đưa ta về một thế giới quen thuộc...Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía câi cao đẹp của những con người, những cuộc đời cần cù, gian khổ, không tuổi, không tín...” [80, tr.5].

Một phần của tài liệu thơ nguyễn duy từ góc nhìn văn hóa (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w