Trị số xêtan (CN –Cetane number) – Chỉ số xêtan (CI –Cetane Index)

Một phần của tài liệu SẢN PHẨM PHỤ GIA DẦU MỎ (Trang 27 - 30)

ASTM D613 – 05; TCVN 7630:2007 ASTM D4737 – 04; TCVN 3180:2007

Trị số xêtan khơng cĩ ý nghĩa quan trọng và sống cịn như trị số Octan, nĩ khơng hồn tồn quyết định hiệu suất động cơ, song nhiên liệu cĩ trị số xêtan thấp hơn yêu cầu cĩ thể dẫn đến những khĩ khăn, trục trặc khi khởi động máy, gây tiếng ồn, khí thải độc hại...

Trị số xêtan là đại lượng đặc trưng cho khả năng cháy điều hịa của nhiên liệu và được quy ước như sau: Xêtan n-C16H34 cĩ trị số xêtan bằng 100, α −metyl

naphtalen cĩ trị số xêtan bằng 0. Hỗn hợp chứa x% thể tích xêtan cĩ trị số xêtan là x. Trong thực tế, thay cho α −metyl naphtalen người ta hay dùng heptametyl nonan với CN bằng 15, nên hỗn hợp x% xêtan cĩ:

CN = x + 0,15(100 - x) (2.16)

Hình 2.15: Cụm thiết bịđo trị số xêtan

A – Các bình nhiên liệu L – Cụm vùi phun

B – Bộ phận sấy khơ khí M – Bơm phun nhiên liệu

C – Bộ phận giảm thanh cho khơng khí nạp N – Van chọn nhiên liệu

D – Buret đo tốc độ chảy của nhiên liệu O – Lọc dầu

E – Cảm biến cháy P – Núm vặn kiểm sốt việc hâm nĩng

F – Lưới an tồn dầu bơi trơn trong hộp khuỷu

G – Tay quay điều chỉnh tỷ số nén Q – Cơng tác điều khiến việc sấy khơ khí

H – Tay quay khĩa chốt điều chỉnh tỷ số nén R – Cơng tác tắt – mở máy

I – Các cảm biến bánh đà S – Bảng điều khiến

J – Lỗđểđổ dầu hộp khuỷu T – bảng điều khiển nhiệt độ khơng khí nạp

Trị số xêtan thường được đo bằng động cơ CFC trong phịng thí nghiệm theo

phương pháp ASTM D613 – 05; TCVN 7630:2007. Động cơ CFC này hồn tồn

tương tựđộng cơ dùng để đo ON, nhưng dĩ nhiên cĩ xilanh kiểu động cơ điêzen. Bản chất của phương pháp là: so sánh đặc tính cháy của mẫu trong động cơ thử nghiệm ở

các điều kiện tiêu chuẩn với hai hỗn hợp nhiên liệu so sánh đã biết trước trị số xêtan.

Điều này được thực hiện bằng cách sử dụng quy trình chặn trên và chặn dưới tay quay

để thay đổi tỷ số nén (sốđọc trên thước của tay quay) của mẫu và từng cặp nhiên liệu chuẩn chặn trên và chặn dưới. Dựa vào thời gian cháy trễ của mẫu và hai mẫu so sánh sẽ cho phép ta nội suy ra trị số xêtan của mẫu cần xác định. Quá trình nội suy được minh họa trên hình 2.16 và tính trị số xêtan của mẫu theo biểu thức 2.17.

Tỷ số nén: là tỷ số giữa thể tích của buồng cháy, kể cả buồng cháy phụ khi piston ởđiểm chết dưới và thể tích của buồng cháy khi piston ởđiểm chết trên.

Thời điểm cháy trễ: là khoảng thời gian thể hiện bằng khoảng gĩc quay của trục khuỷu tính theo độ kể từ khi nhiên liệu bắt đầu được phun vào buồng cháy cho đến khi nhiên liệu bắt đầu cháy được.

Quy trình A: Đo mẫu và nhiên liệu chuẩn so sánh

Quy trình B: Đo mẫu và nhiên liệu chuẩn so sánh

Hình 2.16: Trình tựđo mẫu và các nhiên liệu chuẩn so sánh

Mẫu chuẩn cĩ CN thấp Mẫu xác định CN Mẫu chuẩn cĩ CN cao

Chỉ sốđọc cuối cùng của mẫu thử trước

Sốđọc trên thước của tay quay S X X X S X Mẫu chuẩn cĩ CN thấp Mẫu xác định CN Mẫu chuẩn cĩ CN cao

s LRFs LRF HRF LRF

Một phần của tài liệu SẢN PHẨM PHỤ GIA DẦU MỎ (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)