Phép thử đặc tính tạo bọt

Một phần của tài liệu SẢN PHẨM PHỤ GIA DẦU MỎ (Trang 69 - 72)

- Thuộc tính chịu áp cao:

2.2.5. Phép thử đặc tính tạo bọt

ASTM D 892 – 06e1

Việc đánh giá khả năng tạo bọt của dầu hết sức quan trọng. Bọt cĩ thể làm thúc

đẩy quá trình oxi hố dầu, làm mất tính đồng nhất của dầu, giảm hiệu suất bơi trơn của dầu, gây hỏng hĩc các hệ thống cơ học, gây ra các hiện tượng ăn mịn....

Bản chất của bọt là một lượng khơng khí nhỏ được bao quanh bởi một màng dầu bơi trơn cực mỏng, bọt được hình thành trong điều kiện dầu bị khuấy trộn (mạnh) khi tiếp xúc trực tiếp với khơng khí (nếu khơng tiếp xúc với khơng khí thì dù khuấy trộn mạnh thế nào cũng khơng tạo bọt).

Xu hướng tạo bọt của dầu là vấn đề nghiêm trọng trong các hệ thống như hệ

bánh răng tốc độ cao, bơm lưu lượng lớn, và các hệ thống bơi trơn theo kiểu vung toé.

ở đĩ, sự bơi trơn khơng thích đáng, sự tạo bọt và sự mất mát do trào dầu cĩ thể dẫn

đến hỏng các bộ phận cơ khí. Phương pháp kiểm nghiệm này được sử dụng để đánh giá dầu nhờn trong các điều kiện làm việc như vậy.

Tiêu chuẩn ASTM D892 – 06e1 (đặc tính tạo bọt của dầu bơi trơn) đưa ra những đặc trưng tạo bọt của dầu mới, từ là dầu chưa bị bẩn. Kết quả thu được sẽ là khơng tương ứng nếu dầu bị lẫn các chất khác như hơi nước ẩm, các cặn gỉ rất mịn... vì những chất này làm tăng khả năng tạo bọt của dầu. Nguyên tắc của phương pháp thử

này là người ta sục khơng khí vào mẫu dầu ở nhiệt độ, thời gian nhất định sau đĩ đo độ

tạo bọt V2, để 10 phút cho bọt xẹp bớt đo độ bền của bọt V’2 và thể tích ban đầu của mẫu dầu là V1.

Hình 2.40: Sơđồ hệ thống xác định đặc tính tạo bọt

Thơng thường người ta xác định đặc tính tạo bọt của dầu bơi trơn theo ba giai

đoạn: giai đoạn 1 xác định độ tạo bọt ở 240C, giai đoạn 2 xác định độ tạo bọt ở 940C và giai đoạn 3 xác định độ tạo bọt ở 240C. Đồng hồ lưu lượng Vỏ thủy tinh chịu nhiệt Đầu ống xoắn ruột gà Đai bằng chì ống khuếch tán khí Bình chia độ 1000 ml n-butyl phthalate ống mao dẫn Dịng khí thấp áp

Quy trình xác định:

Chu kỳ 1: Khơng cần lắc hoặc khuấy cơ khí, lấy khoảng 200 ml mẫu vào cốc

đốt. Đun nĩng đến 49 ± 3 0C và để lạnh xuống 24 ± 30C.

Rĩt mẫu vào ống đong 1000 ml cho đến khi mực chất lỏng ở vạch 190 ml. Dìm

ống đong ngập ít nhất đến vạch 900 ml vào trong đã duy trì ở nhiệt độ 24 ± 0,5 0C. Khi mẫu dầu đã đạt đến nhiệt độ của bình thì lắp đầu khuếch tán khí và ống dẫn khí vào nhưng chưa nối với nguồn khí. Ngâm đầu khuếch tán khí trong mẫu dầu khoảng 5 phút. Nối ống dẫn khí ra với đồng hồ đo dung tích khí. Sau 5 phút, nối nguồn khí với

ống dẫn khí vào. Điều chỉnh tốc độ dịng khí thổi 94 ± 5 ml/ph, và nén khí khơ và sạch qua đầu khuếch tán khí trong 5 phút ± 3s. Thời gian đo từ lúc bọt khí nổi lên từ đầu khuếch tán khí. ở cuối chu kỳ này, ngừng thổi khí bằng cách ngắt ống vào khỏi lưu lượng kế khí. Ngay lập tức ghi thể tích bọt tạo thành, đĩ là thể tích giữa mức dầu và

đỉnh bọt. Tổng lượng khơng khí thổi qua hệ thống hệ thống cần là 470 ± 25 ml. Đểống

đong đứng yên trong 10 ph ± 5s rồi lại ghi thể tích bọt.

Chu kỳ 2: Rĩt phần thứ hai của mẫu vào ống đong sạch 1000 ml cho đến khi mực chất lỏng ở vạch 180 ml. Dìm ống đong xuống ít nhất đến vạch 900 ml vào trong bình giữở nhiệt độ 93,5 ± 0,50C. Khi dầu đạt đến nhiêt độ 93 ± 10C thì nối đầu khuếch tán khí sạch và ống dẫn khí vào. Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm như chu kỳ 1. Ghi lượng bọt sau khi thổi và sau khi để lắng.

Chu kỳ 3: Khuấy để phá vỡ bất kỳ chút bọt nào cịn lại sau khi kiểm nghiệm ở

93,50C. Làm lạnh mẫu đến nhiệt độ thấp hơn 43,50C bằng cách để ống đong trong khơng khí ở nhiệt độ phịng. Sau đĩ đặt ống đong vào bình giữ nhiệt ở 24 ± 0,50C. Sau khi mẫu dầu đạt đến nhiệt độ của bình thì nối ống dẫn khí vào và đầu khuếch tán khí. Lắp ráp và tiến hành như các chu kỳ trên, ghi giá trị bọt ngay sau khi ngừng thổi và sau khi để lắng. Hình 2.41: Minh họa cách tính kết quảđặc tính tạo bọt Đặc tính tạo bọt, ml = V2’ – V1 Độ bền bọt, ml = V2 – V2’ V1 V’2 V2 Khơng khí

CHƯƠNG 1

Một phần của tài liệu SẢN PHẨM PHỤ GIA DẦU MỎ (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)