- Thành phần cất phân đoạn ASTM:
3.5.1. Pha trộn dựa vào trị số octan
Như ta đã biết, trị số octan là một trong những thơng số hàng đầu mà xăng thương phẩm phải đạt được. Hầu hết các xăng chưng cất khơng đạt được trị số octan theo yêu cầu. Vì vậy người ta thường pha trộn vào xăng các hợp phần cĩ ON cao như: xăng isomerisat, reformat, ankylat… hoặc các phụ gia pha xăng. Tuy nhiên, trị số
octan là một đại lượng khơng cộng tính nên việc điều chỉnh ON trong pha xăng thường mang tính thực nghiệm. Một phương pháp hay được sử dụng để xác định và điều chỉnh
đơn pha chế trong pha xăng là phương pháp Nelson. Theo đĩ, trị số Octan I của hỗn hợp gồm hai hợp phần A và B được tính theo cơng thức:
I = k.IA.x + IB.(1 - x) (3.4) Trong đĩ: I, IA, IB – là trị số octan của xăng pha chế, xăng hợp phần A, B x – là phần khối lượng hay thể tích của hợp phần A, hợp phần cĩ ON lớn hơn. k – là hệ số hiệu chỉnh, được xác định bằng thực nghiệm. Hình 3.15: Phương pháp Nelson
Trong hình 3.15 đường (2) là trị số octan thực tính theo phương pháp Nelson,
đường (1) là trị số octan của hỗn hợp khi khơng cĩ cộng tính. Hệ số thực nghiệm k phụ
thuộc vào x được xác định theo hình 3.16.
Một phương pháp khác được sử dụng để tính ON của hỗn hợp pha chế dựa vào cơng thức: i i i i i x .H .I I x .H = ∑ (3.5) Trong đĩ: xi – phần thể tích hay khối lượng của các hợp phần Hi – Hệ số thực nghiệm Ii – là ON của các hợp phần pha trộn i. Hình 3.16: Sự phụ thuộc hệ số thực nghiệm k vào x
Hình 3.17: Sự phụ thuộc Hi vào Ii
Đường 1 – xăng isomerisat
Đường 2 – xăng reformat
Đường 3 – xăng crackat
Một cách tương tự, cĩ thể pha xăng dựa vào cơng thức:
t t i i
V .(ON) =∑V .(ON) + ΔRON (3.6)
Trong đĩ:
Vt, Vi – là thể tích của xăng thương phẩm và các cấu tử pha xăng, kể cả các phụ gia. (ON)t, (ON)I – là trị số octan của xăng thương phẩm và các cấu tử pha xăng, kể
cả các phụ gia. RON
Δ - hiệu ứng tăng RON của xăng gốc với các hợp phần pha xăng và với phụ gia, giữa phụ gia với phụ gia…
Về nguyên tác cĩ thể xác định đơn pha chế theo các cơng thức 3.4 – 3.6 bằng phương pháp thửđúng sai. Tuy nhiên phương pháp này là khơng khả thi và khơng đáp
ứng được tính linh động khi cĩ bất kỳ sự thay đổi nào của các hợp phần pha chế. Vì vậy, trong thực tế người ta sử dụng các thuật tốn tối ưu với sự trợ giúp của các phần mềm để xác định chính xác đơn pha chế xăng. Trong pham vi của bài giảng này, tác giả sẽ trình bày hai phương pháp cơ bản để phối trộn xăng là: sử dụng mơ hình tương