V Tên chỉ tiêu Phương pháp Đơn vị Kết quả
XĂNG VÀ ĐỘNG CƠ XĂNG
3.2.1.1. Thành phần của xăng
Xăng là nhiên liệu lỏng nhẹ nhất ở điều kiện thường thu được từ việc chế biến dầu mỏ hĩa dầu và khí. Nĩ chủ yếu chứa các hydrocacbon từ C5 đến C11 và phụ gia,
được sử dụng trong các động cơđốt trong như: ơtơ, xe máy, máy bay…
Tương tự như dầu mỏ, thành phần hĩa học của xăng cũng bao gồm các họ
hydrocacbon: parafin, naphta và aromatic. Bên cạnh đĩ, trong xăng cịn luơn cĩ sự cĩ mặt của nước, kim loại và các hợp chất dị nguyên tố. Trong số các hydrocacbon thì isoparafin là cấu tử cĩ mong muốn nhất vì chúng cĩ khả năng cháy điều hịa nhất (tức cĩ trị số octan cao nhất) và các hợp chất thơm khơng nhánh, ít nhánh hoặc nhánh ngắn (BTX) là cấu tử khơng mong muốn, cần phải loại bỏ vì chúng cĩ trị số octan thấp nhất rất độc hại đối với con người và mơi trường. Tuy nhiên, naphta mới là hợp phần chiếm tỷ lệ nhiều hơn cả trong xăng. Mặc dù thành phần hĩa học của xăng khơng phức tạp như dầu mỏ nhưng việc xác định chính xác các cấu tử hydrocacbon là khơng thực sự
cần thiết. Người ta chủ yếu dựa vào các tính chất hĩa lý cơ bản của xăng để đánh giá chất lượng của xăng.
Hợp phần pha xăng (xăng gốc) chủ yếu được sản xuất từ quá trình chưng cất phân đoạn dầu mỏ (xăng chưng cất), từ quá trình crăcking (xăng crăckat), quá trình reforming (xăng reformat), quá trình ankyl hĩa (xăng ankylat), quá trình isome hĩa (xăng isomerisat), quá trình polime hĩa (xăng polymerisat), quá trình cốc hĩa (xăng cốc hĩa), quá trình nhiệt phân (xăng nhiệt phân) và rafinat dầu mỏ… Các xăng thu
được từ các quá trình chế biến này ít hoặc gần như khơng được sử dụng trực tiếp như
xăng thương phẩm vì hoặc khơng đáp ứng được các chỉ tiêu cơ bản đối với các loại
tế, để sản xuất xăng thương phẩm người ta thường phối trộn hai hay nhiều các xăng trên với nhau đểđược xăng gốc cĩ tính chất ưu việt nhất.
Thành phần của xăng cịn phải kểđến các phụ gia được pha chế vào xăng. Hàm lượng các phụ gia chỉ từ ppm đến 20% nhưng lại bổ sung hoặc nâng cao rất nhiều chất lượng của xăng.