- Thực hiện tranh tụng hành chắnh (Khi phân xử không thỏa ựáng)
1.2.2 Chắnh sách bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư khi nhà nước thu hồi ựất của một số tổ chức trên thế giớ
1.2.2.1 Ngân hàng thế giới (WB)
Ngân hàng thế giới (WB) là tổ chức ựầu tiên ựưa ra chắnh sách TđC không tự nguyện, và ựược từng bước, nghiên cứu phát triển (chu kỳ 4 năm)
Năm 1980 WB ựưa ra Chắnh sách chung cho TđC không tự nguyện trong Bản hướng dẫn hoạt ựộng về những vấn ựề xã hội trong TđC không tự nguyện trong các dự án do WB ựầu tư;
Năm 2004, WB ựưa ra bản hướng dẫn hoạt ựộng về TđC không tự nguyện. Chắnh sách TđC không tự nguyện của WB dựa trên nguyên tắc lựa chọn phương án TđC ắt nhất và có sự tham gia của các tổ chức phi chắnh phủ, ựại diện của những người thiệt hại vào thiết kế, khai thác, theo rõi giám sát quá trình công việc TđC.
Tiếp theo chắnh sách TđC không tự nguyện ựược các ngân hàng khu vực ựưa ra như: Ngân hàng phát triển liên Mỹ (Inter Americal Development
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 23 Bank Ờ IADB) 1993, Ngân hàng phát triển Châu Á- ADB (1995), Sổ tay TđC (1998); Ngân hàng phát triển Châu Phi- AfDB (1995) (World Bank, 2009).
1.2.2.2. Chắnh sách ựền bù khi thu hồi ựất của các tổ chức quốc tế khác
Năm 1990, một số tổ chức quốc tế như: Trung tâm Liên hiệp quốc về ựịnh cư (United Nation Centre of Human Settlement / Habitats; Ủy ban Liên hiệp quốc về quyền con người (United Nation Commission of Human Right- UNCHR); Tổ chức Nông Lương thế giới (Food and Agriculture Organization - FAO), ựã tập trung nghiên cứu vấn ựề thu hồi ựất - chỗ ở bắt buộc;
Năm 1997, UNCHR ựưa ra hướng dẫn thực tiễn thu hồi ựất- chỗ ở bắt buộc. Các tổ chức này ựã ựưa ra nguyên tắc chia sẻ lợi ắch giữa các bên liên quan ựến dự án, chi hối từ pháp luật, chắnh sách, quy hoạch, thu nhập, thuế ở tầm quốc gia ựối với việc triển khai trên thực tế có liên quan ựến chắnh quyền ựịa phương, nhà ựầu tư, cộng ựồng dân cư bị ảnh hưởng và người dân bị thiệt hại với những vấn ựề chủ yếu như: Tổ chức tốt việc TđC cộng ựồng dân cư bị ảnh hưởng và người dân bị thiệt hại gắn với môi trường sống, việc làm, sinh hoạt của cộng ựồng liên quan ựến tập quán, văn hóa, tâm linh; Bảo ựảm quyền hưởng lợi của ựịa phương, cộng ựồng dân cư bị ảnh hưởng và người dân bị thiệt hại từ thuế, phắ, giá ưu ựãi mua sản phẩm của dự án; Sự gắn kết lâu dài giữa dự án và cộng ựồng dân cư ựịa phương nhằm ựảm bảo tự chủ, bình ựẳng giữa 2 bên với sự gắn kết quyền lợi lâu dài; Nguyên tắc Chia sẻ lợi ắch giữa các bên liên quan ựến dự án ựã ựược áp dụng trong nhiều dự án ựã triển khai ở các nước trên thế giới, ựặc biệt các dự án thủy ựiện (World Bank, 2009).
1.2.2.3 Tái ựịnh cư không tự nguyện - Kinh nghiệm của JBIC Nhật Bản) a) Dự án ựường sắt Colombia
Dự án khôi phục tuyến ựường sắt bị bỏ hoang 20 năm, có hơ 6000 căn nhà bất hợp pháp ựã xây trên ựất công. Thành công của dự án;
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 24 - Cung cấp cơ hội ựể cải thiện cuộc sống;
- Trình bầy rõ ràng lợi ắch sau khi di dời so với trước khi di dời
b) Dự án thoat nước Braxin
- Có 4 hộ phải di dời;
- Nhà nước áp dụng chương trình hiện hành ựối với người dân nghèo, gọi là chương trình Ộ từng viên gạch mộtỢ
Sử dụng tối ựa cơ chế chương trình hỗ trợ ựối với người dân nghèo với sự tư vấn ựầy ựủ ựối với người dân
c) Dự án thủy ựiện Kenya
- đặc ựiểm: Phát sinh nhiều tranh cãi về các vấn ựề xã hội và môi trường trong giai ựoạn xây dựng;
- Cơ chế giải quyết các vấn ựề trên với sự tham gia của nhiều chủ thể ựược thành lập và ựóng vai trò quan trọng ựể ựi ựến nhất trắ
- Chìa khóa thành công: Thiết lập ựược cơ chế hiện thực hóa việc tham gia của nhiều chủ thể ựể ựi ựến sự ựồng thuận trong xấy dựng (Naoki Mori, 2002).