- Thực hiện tranh tụng hành chắnh (Khi phân xử không thỏa ựáng)
1.3.2 Tình hình thực hiện chắnh sách bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư khi nhà nước thu hồi ựất
nhà nước thu hồi ựất
1.3.2.1. Khái quát tình hình thu hồi ựất trên ựịa bàn cả nước a) Thu hồi ựất nông nghiệp ựể phát triển công nghiệp
Tắnh ựến tháng 4 năm 2008, cả nước có 185 khu công nghiệp ựược thành lập với tổng diện tắch là 44.895 ha, trong ựó diện tắch ựất công nghiệp có thể cho thuê là 29.358 ha, diện tắch ựất ựã cho thuê là 14.374 ha, chiếm 48,96 % tổng diện tắch ựất có thể cho thuê. Có 110 khu công nghiệp ựã ựi vào hoạt ựộng với diện tắch ựất là 26.115 ha, trong ựó diện tắch ựất công nghiệp có thể cho thuê là 17.802 ha, diện tắch ựất ựã cho thuê là 13.108 ha, chiếm 73,63 % tổng diện tắch ựất có thể cho thuê. Hiện có 75 khu ựang trong giai ựoạn bồi thường GPMB và xây dựng cơ bản với diện tắch là 18.779 ha. Ngoài các khu công nghiệp do Thủ tướng Chắnh phủ quyết ựịnh thành lập, hiện cả nước có hàng trăm cụm, ựiểm công nghiệp ựược UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập với tổng diện tắch khoảng 26.000ha.Tồn tại trong việc thu hồi ựất ựể phát triển công nghiệp: Có nhiều khu công nghiệp ựược hình thành từ việc thu hồi ựất nông nghiệp, chủ yếu là diện tắch ựất trồng lúa nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012).
b) Thu hồi ựất nông nghiệp ựể phát triển ựô thị
Sau hơn 20 năm đổi mới, tổng số ựô thị cả nước từ 600 nay ựã lên hơn 800. Quy hoạch SDđ ở ựô thị ựến 2010 ựã ựược Quốc Hội thông qua năm 2006 là 110.700ha. Tuy nhiên ựến 2005 ựất ở ựô thị (không tắnh ựất giao thông và các loại ựất khác của ựô thị) ựã sử dụng hết gần 103.000ha. Phát triển ựô thị luôn ựi liền với việc thu hồi ựất, GPMB tạo quỹ ựất ựể xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xây dựng nhà ở và các công trình dịch vụ....Theo số liệu báo cáo của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tắnh ựến nay, trên phạm vi cả nước ựã thu hồi hơn 30.000 ha ựất nông nghiệp ựể phục vụ cho
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 29 việc ựầu tư xây dựng các khu ựô thị mới, khu dân cư nông thôn. Tồn tại trong việc thu hồi ựất ựể phát triển ựô thị.
Thứ nhất: đô thị hoá xảy ra trước công nghiệp hoá: làn sóng chuyển cư tới các ựô thị ngày càng gia tăng, mỗi năm khoảng 1 triệu người (TP.HCM hiện người nhập cư chiếm gần 1/3 dân số)-tắnh ựến 2005, sớm hơn tốc ựộ tăng trưởng công nghiệp, dịch vụ. Nhu cầu ựịnh cư tại ựô thị vì thế tăng theo.
Thứ hai: Hạ tầng kỹ thuật ựi sau: ựất xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật của nhiều ựô thị mới chỉ ựạt khoảng 10-15% ựất ựô thị - trong khi yêu cầu tối thiểu phải là 30-35%. Hiệp Hội ựô thị khuyến cáo rằng ựể theo kịp tốc ựộ tăng dân số ựô thị, từ nay ựến 2010 VN cần 8,9 tỷ USD cho 3 hạng mục: cấp nước, thoát nước, thu gom rác thải Ờ và ựến 2020 cần tới 13 tỷ USD cũng chỉ ựể làm ba việc này. Chỉ tắnh riêng Hà Nội cần 25 tỷ USD ựể phát triển giao thông ựô thị ựến 2020. Thành phố Hồ Chắ Minh còn cần hơn thế nữa.
Thứ ba: Thôn tắnh ựất vành ựai. Năm 1996 chiến lược phát triển ựô thị Việt Nam vạch kế hoạch cho tổng thể ựất ựô thị ựến 2020 tăng thêm là 460.000ha, thì ựến 2006 ựã thực hiện trên 477.000ha vượt kế hoạch 13 năm. Sự bành trướng này ựi ngược nguyên tắc giữ các vành ựai ựảm bảo phát triển bền vững, lấy ựi những vùng ựất màu mỡ cung cấp rau xanh, thực phẩm và các loại hoa, thủ tiêu những lá phổi xanh,không gian nghỉ dưỡng tối thiểuẦ
Nhìn tổng thể, chất lượng ựịnh cư ựô thị của Việt Nam ựã mắc phải 3 nhược ựiểm lớn là chất lượng con người (văn hoá, trình ựộ lao ựộng), chất lượng xây dựng (vật chất) của thành phố ựều yếu kém, và căn bệnh liên tục bành trướng ựô thị Ộ bẩnỢ ra vành ựai xanh ngoại vi, bất chấp tắnh bền vững (Viện nghiên cứu ựịnh cư, 2007).
c) Thu hồi ựất nông nghiệp sử dụng cho mục ựắch thương mại, du lịch, dịch vụ
Tắnh ựến tháng 6-2008, cả nước ựã có 141 sân gôn ở 39 tỉnh, sử dụng tới 49.268 ha ựất ựai - trong ựó có 2.625 ha ựất trồng lúa. Nếu như trong suốt
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 30 16 năm mới chỉ cấp phép cho 34 dự án sân gôn, thì chưa ựầy 2 năm (2006 - 2008) các ựịa phương sau khi ựược phân cấp ựã cấp phép cho 104 dự án, nghĩa là cứ bình quân sau mỗi tuần lại xuất hiện thêm 1 sân gôn (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012).
d) Tình hình sử dụng ựất ựể phát triển sau thu hồi
Theo báo cáo của 61 tỉnh, thành phố có khoảng 1.200 dự án ỘtreoỢ với diện tắch trên 130.000 ha; trong ựó có:
- 670 dự án xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp với diện tắch 48.000 ha;
- 230 dự án xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội với diện tắch 14.000 ha;
- 180 dự án xây dựng, chỉnh trang khu ựô thị và khu dân cư nông thôn với diện tắch 3.900 ha.
Các ựịa phương có nhiều dự án "treo" gồm: Nam định 80 dự án, Thành phố Hồ Chắ Minh 50 dự án, Quảng Nam 50 dự án, đồng Nai 40 dự án, Vĩnh Phúc 32 dự án, Hà Nội 29 dự án, Cần Thơ 24 dự án, Bà Rịa - Vũng Tàu 24 dự án, Hải Dương 18 dự án, đà Nẵng 16 dự án, Khánh Hòa 10 dự án.
1.3.2.2. Tình hình thực hiện chắnh sách bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi ựất a) Về tổ chức thực hiện
Công tác tổ chức thực hiện BTHTTđC khi nhà nước thu hồi ựất nói chung, thu hồi ựất nông nghiệp nói riêng tại nhiều ựịa phương còn nhiều tồn tại:
- Chưa thực hiện ựúng trình tự, thủ tục khi công khai quy hoạch, thông báo kế hoạch thu hồi ựất, cưỡng chế.
- Việc thực hiện chắnh sách ựền bù khi thu hồi ựất chưa nghiêm minh, vi phạm nguyên tắc dân chủ, công khai, công bằng, ựúng pháp luật.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 31 - Có một số dự án vi phạm, sai sót về: bồi thường không ựúng ựối tượng, không ựúng giá, phân loại sai hạng ựất, vị trắ ựất, ựo ựạc diện tắch ựất và kiểm ựếm tài sản không chắnh xác, thậm chắ có trường hợp kê khống diện tắch bồi thường ựể chia chác, hưởng lợi bất chắnh.
- Cơ chế phân cấp trách nhiệm giữa các ngành, các cấp nhiều mặt còn chồng chéo, thủ tục hành chắnh còn rườm rà, phức tạp; sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, chưa ựồng bộ, chặt chẽ, thiếu tắnh chuyên nghiệp, năng lực chuyên môn của ựội ngũ cán bọ cơ sở còn yếu.
b) Giá ựất bồi thường
- Trên thực tế, một số ựịa phương do khó khăn về ngân sách ựể ựầu tư (giao thông, thuỷ lợi, công trình phúc lợi, ...) và phục vụ mục ựắch thu hút vốn ựầu tư nên một số chắnh quyền ựịa phương ựều có xu hướng quy ựịnh giá ựất thấp chỉ bằng 30%-50% mức giá ựất bình quân chung nên không ựảm bảo quyền lợi của người dân bị thu hồi ựất khi ựược ựền bù bằng tiền, số tiền nhận ựược không mua lại ựược QSDđ thay thế ựể tiếp tục sống bằng nông nghiệp.
- Giá ựất nông nghiệp còn thấp song khi chuyển mục ựắch sử dụng thì giá trị QSDđ tăng lên nhiều lần. Mặc dù chênh lệch này do ựầu tư của Nhà nước nhưng gắn với ựất mà người nông dân ựược giao, cùng với việc chưa ựược xử lý mức hỗ trợ thoả ựáng, nhất là ựối với việc thu hồi ựất ở các khu vực ven ựô và khu vực gần với khu công nghiệp, khu dân cư, tại các vùng giáp ranh giữa ựô thị và nông thôn làm cho tình hình trở nên phức tạp, bức xúc.
- Việc thu hồi ựất ựể thực hiện các dự án ựầu tư sản xuất kinh doanh, nhiều ựịa phương giao cho chủ ựầu tư trực tiếp thoả thuận với nông dân, nhưng do tổ chức thiếu chặt chẽ, thống nhất dẫn ựến sự khác nhau về giá ựất bồi thường, về chế ựộ bồi thường, hỗ trợ trên cùng một ựịa bàn... cũng làm cho tình hình trở nên phức tạp, bức xúc.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 32
c) Tình hình khiếu nại liên quan ựến bồi thường khi thu hồi ựất
Công tác BTGPMB còn nhiều tồn tại, yếu kém, thậm chắ tiêu cực ựã gây bức xúc cho người dân; theo ước tắnh sơ bộ có trên 80% số vụ khiếu kiện của công dân liên quan ựến ựất ựai, trong ựó phần lớn là khiếu nại về giá ựất tắnh bồi thường (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012).
1.3.2.3 Tình hình thực hiện chắnh sách BTHTTđC khi Nhà nước thu hồi ựất tại một số dự án Nhà Máy thủy ựiện
Trong nhiều năm qua, việc triển khai nhiều dự án thuỷ ựiện ựòi hỏi việc phải xây dựng các hồ chứa nước, ựập thuỷ ựiện, có tác ựộng lớn ựến ựất sản xuất và ảnh hưởng ựến ựời sống của người dân. Với ựặc thù là các dự án có diện tắch thu hồi ựất lớn, các loại ựất bị thu hồi rất phức tạp, ựặc biệt phần lớn các vùng trong lòng hồ, người dân phải di dời và TđC tạo nên những thây ựổi lớn về tập quán canh tác, nguồn sinh kế và lối sống của một bộ phận lớn dân cư cũng như có những ảnh hưởng không nhỏ ựến vấn ựề môi trường. Do ựó chắnh sách bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư tại các dự án thuỷ ựiện ựòi hỏi có những quan tâm chắnh sách ựặc biệt nhằm giảm thiểu tác ựộng của các dự án nhà máy thủy ựiện ựến ựời sống của nhân dân, cũng như văn hóa, cảnh quan, môi trường.
a) Dự án Nhà máy Thủy ựiện Sơn La
Nhà máy thủy ựiện Sơn La là nhà máy thủy ựiện lớn nhất đông Nam Á, thuộc các tỉnh Tỉnh Sơn La, Lai Châu, điện Biên. Nhà máy ựược khởi công xây dựng vào ngày 2 tháng 12 năm 2006, lắp thành công tổ rotor máy số 3 vào tháng 6-2011. Tổng công suất lắp máy 2.400MW, gồm 6 tổ máy, Sản lượng ựiện Bình quân hàng năm 9.429 tỷ KWH và sẽ ựược ựấu nối vào hệ thống ựiện quốc gia bằng bốn ựường dây 500KV Sơn La Ờ Hòa Bình, Sơn La Ờ Nho Quan, Sơn La - Việt Trì và Sơn La Ờ Sóc Sơn. Trạm 500kV Sơn La dự kiến ựặt tại khu vực Pi Toong, cách nhà máy này khoảng từ ba ựến bốn km.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 33 Tổng vốn ựầu tư: 42.476,9 tỉ ựồng (bao gồm vốn ựầu tư ban ựầu là 36.786,97 tỉ ựồng.
Dự án Nhà máy thủy ựiện Sơn La ựã thu hồi 18.268 ha ựất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản; phải di chuyển và bố trắ TđC cho 15.234 hộ nông nghiệp, 4.317 hộ phi nông nghiệp với 90.222 nhân khẩu.v.v.
Công tác di dân TđC thủy ựiện Sơn La ựược triển khai thực hiện trên ựịa bàn hai tỉnh Sơn La và Lai Châu. Theo quy hoạch TđC của tỉnh Sơn La, dự kiến trên ựịa bàn huyện Yên Châu sẽ bố trắ TđC cho khoảng 750 hộ, chủ yếu là các hộ dân tộc Thái từ huyện Quỳnh Nhai. đến tháng 8/2008 huyện ựã ựón 273 hộ về 8 ựiểm TđC tại các xã: Tú Nang, Lóng Phiêng, Phiêng Khoài, Yên Sơn, Mường Lựm. Nhìn chung các ựiểm TđC có những ựiều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội khá thuận lợi nhưng cũng có những khó khăn cho bố trắ và tổ chức TđC. Vấn ựề ựặt ra là trong ựiều kiện quỹ ựất dành cho TđC hạn hẹp với diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp cho một hộ gia ựình từ 1,0 Ờ 2,0 ha và phần lớn là ựất ựồi núi phải tổ chức sản xuất và sử dụng tài nguyên ựất như thế nào ựể ựảm bảo tạo ựiều kiện cho người dân nhanh chóng ổn ựịnh sản xuất, ựời sống và phát triển bền vững (Trần Văn Tuấn, 2008).
b) Dự án Nhà Máy thủy ựiện Bản Vẽ
Công trình Thủy ựiện Bản vẽ khởi công vào Quỹ 2 năm 2004, là công trình thủy ựiện lớn nhất ựược xây dựng tại Nghệ An và cũng là nhà máy thủy ựiện lớn nhất Bắc Trung bộ ựược xây dựng trên dòng Nậm Nơn, thuộc xã Yên Na huyện Tương Dương. Nhà máy có công suất lắp ựặt 320MW, sản lượng ựiện trung bình hằng năm 1.084,2 triệu KWh. Hồ chứa của Nhà máy Thủy ựiện Bản Vẽ với cao trình mặt nước dâng bình thường 200m. Quá trình xây dựng thành công thủy ựiện Bản Vẽ sẽ có ựóng góp to lớn ựối với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Nhà, của cả tỉnh Nghệ An cũng như khu vực Bắc Trung Bộ.
Công trình có tổng diện tắch ựất ngập và ựất mặt bằng công trường là 5.420 ha. Diện tắch ựất thu hồi gồm 32 bản ở huyện Tương Dương, thuộc 8 xã
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 34 (Kim đa, Kim Tiến, Hữu Dương, Hưu khuông, Luân Mai, Yên Na, Nhôn Mai, Mai Sơn. Trong ựó có 4 xã: Kim đa, Kim Tiến, Hữu Dương, Luân Mai là bị thu hồi toàn bộ diện tắch ựất trong ranh giới hành chắnh do xã quản lý và bị xóa tên trong Bản ựồ Hành chắnh cũng như Bản ựồ Hiện trạng SDđ của huyện); 2 bản thuộc xã Mỹ Lý Huyện Kỳ Sơn. Tổng số hộ dân phải bồi thường, di dân TđC là 2.910 hộ với 13.733 nhân khẩu (Phòng quản lý Môi trường Ờ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An, 2006).
Quá trình xây dựng thủy ựiện Bản Vẽ ựược ựánh giá là có ảnh hưởng rất lớn ựến ựời sống vật chất cũng như văn hóa, tinh thần của nhân dân trong vùng, nhất là ựối với nhân dân vùng lòng hồ phải di dời tới nơi TđC mới. Tổng kinh phắ BTHTTđC của dự án lên tới 1.274.130.952.250 ựồng, trong ựó bồi thường là 1.182.517.219.750 ựồng, hỗ trợ 91.613.732.500 ựồng.