Dược điển các nước khác (Anh, Mỹ )

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát và đánh giá năng lực sản xuất nguyên liệu làm thuốc ở việt nam (Trang 50 - 54)

6 Tổng 47 100

TCN DĐTQ

8,51% 0,02%

Hình 3.11: Biểu đồ tiêu chuẩn chất lượng của các nguyên liệu làm thuốc

Nhân xét:

Trong các nguyên liệu sản xuất trong nước, chỉ có một nguyên liệu sản xuất theo tiêu chuẩn của Trung Quốc; 22 nguyên liệu đạt tiêu chuẩn DĐVN III, chiếm đa số với 46,81%; 20 nguyên liệu đạt tiêu chuẩn cơ sở chiếm 42,55% và 4 nguyên liệu đạt tiêu chuẩn ngành. Như vậy tiêu chuẩn áp dụng cho các nguyên liệu chưa có sự thống nhất. Điều này một phần là do trong Dược Điển Việt Nam III chưa có quy định về tiêu chuẩn chất lượng cho tất cả các nguyên liệu đã sản xuất trong nước, nên tự các cơ sở phải đưa ra tiêu chuẩn cho nguyên liệu của cơ sở mình. Nói chung, tất cả các cơ sở sản xuất đều phấn đấu để nâng cao hơn nữa tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu làm thuốc sản xuất tại cơ sở mình.

Số liệu trên cũng cho thấy không có NLLT nào đạt tiêu chuẩn Dược điển Anh hay Dược điển Mỹ, những cấp tiêu chuẩn chất lượng đã được công nhận trên phạm vi thế giới. Đây là một khó khăn khi muốn xuất khẩu các nguyên liệu sản xuất trong nước.

3.3.3. Khảo sát tình hình xuất khẩu nguyên liệu:

Các số liệu về trị giá xuất khẩu và danh mục nguyên liệu xuất khẩu là một chỉ tiêu đầu ra thể hiện năng lực sản xuất trong nước và góp phần đánh giá ngành công nghiệp nguyên liệu được đầy đủ và toàn diện hơn. Đề tài đã tiến hành khảo sát và thu được các kết quả sau.

3.3.3.I. Tổng trị giá xuất khẩu giai đoạn 2000-2004:

Qua khảo sát tổng trị giá xuất khẩu của ngành công nghiệp dược Việt Nam trong 5 năm gần đây, đề tài thu được kết quả sau:

Bảng 3.22:Tổng trị giá xuất khẩu giai đoạn 2000-2004

________________________________________________Đơn vị: 1000 USD

Năm

Chỉ Tổng trị giá xuất khẩu

Tỷ lệ tăng trưởng (%) Nhịp cơ sở Nhịp mắt xích 2000 11.428 100 100 2001 13.625 119,22 119,22 2002 11.888 104,03 87,25 2003 12.519 109,55 105,31 2004 13.000 113,76 103,84

(Nguồn: Cục Quản lý Dược Việt Nam)

USD 1400013500 13500 13000 12500 12000 11500 11000 10500 10000 2000 2001 2002

Hình 3.12: Biểu đồ tổng trị giá xuất khẩu giai đoạn 2000-2004

Nhân xét_i

Tổng trị giá xuất khẩu thuốc trong 5 năm gần đây đạt giá trị cao nhất vào năm 2001, đạt 13.625.000 USD, tăng 119,22% so với năm 2000. Sau đó, giá trị này giảm xuống còn 11.888.000 USD năm 2002. Từ đó đến nay, trị giá xuất khẩu tăng đều đặn, năm 2004 đạt 13.000 tăng 103,84% so với năm 2003 và tăng 113,76% so với năm 2000. Trong thời gian tới, ngành dược sẽ cố gắng phấn đấu để tăng giá trị các sản phẩm dược xuất khẩu, trong đó tăng tỷ trọng của thành phẩm thuốc tân dược và đông dược.

3.3.3.2. Cơ cấu hàng xuất khẩu:

Các mặt hàng xuất khẩu của ngành công nghiệp dược nước ta gồm có thành phẩm thuốc, nguyên liệu làm thuốc, dược liệu, tinh dầu và một số loại khác. Sau khi khảo sát cơ cấu hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam, đơn vị có trị giá xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng trị giá xuất khẩu của cả nước, đề tài thu được kết quả sau:

Bảng 3.23: Giá trị và cơ cấu hàng xuất khẩu của các đơn yị

_______thuộc Tổng cống ty Dược Việt Nam giai đoạn 2002-2004_______

\ c h ỉ tiêu Năm Tổng trị giá kim ngạch xuất khẩu Thành phẩm Nguyên liệu Dược liệu : ■ ■ : ':Ạ Tinh dầu Khác 2002 Trị giá USD 9.129.043 4.948.108 1.057.600 1.986.999 480.358 656.000 Tỷ trọng % 100 54,19 11,59 21,77 5,26 7,19 2003 Trị giá USD 10.474.700 3.940.700 1.548.200 1.653.800 571.900 2.760.100 Tỷ trọng % 100 37,6 14,8 15,8 5,5 26,3 2004 Trị giá USD 11.092.279 5.975.392 246.110 635.853 276.380 3.958.607 Tỷ trọng % 100 53,8 2,3 5,7 2,5 35,7

(Nguồn: Tổng công tỵ Dược Việt Nam)

USD 70000006000000 6000000 5000000 4000000 3000000 2000000 1000000 0 □ Thành phẩm ■ Nguyên liệu 1 Dược liệu I Tỉnh dầu II Khác 2002 2003 2004 Năm

Hình 3.13: Biểu đồ cơ cấu hàng xuất khẩu của các đơn vị thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam giai đoạn 2002-2004

Nhân xét:

Theo bảng số liệu trên, trong hai năm 2002 và 2003 giá trị nguyên liệu xuất khẩu chiếm tỷ lệ lần lượt là 11,59% và 14,8% trong tổng giá trị xuất khẩu của nhóm các đơn vị thuộc tổng công ty Dược Việt Nam. Nhưng đến năm 2004, giá trị nguyên liệu xuất khẩu giảm mạnh, chỉ còn 246.110 USD, chiếm 2,3 % tổng giá trị xuất khẩu. Nguyên nhân là do xu hướng chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng tập trung vào 3 nhóm chính là thành phẩm tân dược, thành phẩm đông dược và dược liệu. Có thể thấy rõ điều đó qua tỷ lệ thành phẩm xuất khẩu năm 2004 của các đơn vị này chiếm đến 53,8%.

3.3.3.3. Danh mục nguyên liệu làm thuốc xuất khẩu:

* Về các loại tinh dầu:

Do điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm, Việt Nam có lợi thế về các loại cây chứa tinh dầu. Theo số liệu thống kê, nước ta có 313 loài thuộc 84 họ có chứa tinh dầu, tiêu biểu như Tràm, Bạc Hà, Hương nhu, Sả, Quế.. .[8]. Tuy nhiên nước ta vẫn chưa khai thác được tất cả các loài mà mới chỉ tập trung vào một số cây có hàm lượng tinh dầu lớn và có giá trị xuất khẩu cao. Qua khảo sát đề tài thu được kết quả về các mặt hàng tinh dầu xuất khẩu trong bảng sau.

Bảng 3.24; Các loại tinh dáu xuất khẩu chủ yếu

TT Tên Thị trường chính Nhu cầu

(tấn/năm)

Thực tế XK (tấn/năm) 1 Tinh dầu sả Singapore, Nhật Bản, Mỹ, úc,

Anh, Hongkong, Đài Loan, Đức

150-200 20-30

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát và đánh giá năng lực sản xuất nguyên liệu làm thuốc ở việt nam (Trang 50 - 54)