quân đầu người
1000 VNĐ 65,6 78,6 91,1 95,8
(Nguồn: Niên giám thống kê y tế năm 2001,2003) Nhân xét:
Ngân sách nhà nước giành cho y tế đã liên tục tăng, từ 5.098,7 tỷ năm 2000 tăng lên 7.751,4 tỷ năm 2003, đã chứng tỏ sự quan tâm của nước ta đến sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân đân. Theo đó, ngân sách y tế bình quân đầu người cũng tăng từ 65.600 đồng năm 2000 lên 95.800 đồng năm 2003, tăng gấp 1,46 lần. Tỷ lệ ngân sách dành cho y tế so với GDP chiếm 1,28% năm 2003 là một tỷ lệ tương đối, bởi so với một số nước phát triển như Mỹ là 2,6%, Pháp và Nhật là 1,9% và ở Anh là 1,2%. Tuy nhiên vì GDP nước ta còn thấp nên ngân sách cho y tế vẫn còn cần được tăng lên nữa trong những năm tới thì mới đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.
3.2.3. Tiền thuốc bình quân đầu người:
Tiền thuốc bình quân đầu người hàng năm là một yếu tố khác cũng rất quan trọng ảnh hưởng đến nhu cầu thuốc. Đây là chỉ tiêu cho biết mức độ tiêu thụ thuốc thực tế bằng tiền. Giá trị này được xác định dựa trên tổng giá trị sử dụng thuốc trong nước (tổng của doanh thu thuốc sản xuất trong nước và thành phẩm thuốc nhập khẩu) và tổng số dân.
Bảng 3.14: Tiền thuốc bình quân đầu người qua các năm Năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004 2005 (dự kiến) 2010 (dự kiến) Tổng giá trị thuốc sử dụng (triệu USD) 419 472 534 608 702 - -
Tiền thuốc/ người/
năm (USD) 5,4 6,0 6,7 7,6 8,3 8-10 12-15
Tỷ lệ tăng trưởng so
với năm 2000 (%) 100,00 111,11 124,07 140,74 153,70 - -
(Nguồn: Cục quản lý Dược Việt Nam)
USD 98 8 7 6 5 4 3 2 1 0 2000 2001 2002 2003 2004 Năm
Hình 3.7: Biểu đồ mô tả tiền thuốc bình quân đầu người qua các năm và tốc độ tăng trưởng so với năm 2000
Nhân xét:
Từ năm 2000 đến nay, tổng giá trị thuốc sử dụng tăng đều đặn, do giá trị thuốc sản xuất trong nước và nhập khẩu đều tăng. Theo đó, tiền thuốc bình quân đầu người cũng liên tục tăng lên qua các năm qua, từ 5,4 USD năm 2000 lên 8,3 USD năm 2004, tăng 185%. Tiền thuốc bình quân đầu người tăng lên chứng tỏ nhu cầu thuốc thực tế của người dân đang ngày càng tăng, đòi hỏi năng lực sản xuất thuốc trong nước cũng phải tăng lên theo để đáp ứng nhu cầu.
3.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG Lực SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆULÀM THUỐC Ở VIỆT NAM: LÀM THUỐC Ở VIỆT NAM:
Như phần tổng quan đã trình bày, năng lực sản xuất nguyên liệu làm thuốc chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Trong phạm vi có hạn, đề tài tiến hành đánh giá một số chỉ tiêu sau để giúp đưa ra một hình ảnh sơ bộ về năng lực sản xuất nguyên liệu ở Việt Nam.
3.3.1. Sô lượng thuốc và nguyên liệu được cấp số đăng ký giai đoạn 2000-2004: 2004:
Trong những năm qua, công tác Dược ở nước ta đã có những bước phát triển cả về tổ chức, quản lý, sản xuất và cung ứng thuốc. Thuốc sản xuất trong nước đa dạng về chủng loại, mẫu mã phong phú, chất lượng và số lượng ngày càng tăng. Từ chỗ thiếu thuốc, chủ yếu là thuốc nhập khẩu, đến năm 2004, thuốc sản xuất trong nước đã đáp ứng được 44% nhu cầu (về giá trị) của công tác phòng và chữa bệnh.
Theo quy định của Bộ Y Tế, tất cả các thuốc và nguyên liệu làm thuốc muốn được sản xuất và lưu hành tại Việt Nam đều phải đăng ký và cấp SDK. Vì vậy đề tài tiến hành khảo sát số lượng thuốc và nguyên liệu được cấp SDK qua các năm để góp phần đánh giá năng lực của các cơ sở sản xuất trong nước.
Bảng 3.15: Sô lượng thuốc và nguyên liệu được cấp SDK qua các năm
Năm Thuốc trong nước Thuốc nước ngoài Tổng số
2000 1.510 769 9.051
2001 1.370 1.258 9.352
2002 1.227 1.182 10.927
2003 1.552 763 10.736
2004 1.943 1.321 12.181
20002500 2500 1943 1510 1552 1500 1321 □Thuốc trong gan nước ■ Thuốc nước ngoài 1258 12271182 1000 500 0 2000 2001 2002 2003 2004 Năm
Hình 3.8: Biểu đồ số lượng thuốc trong nước và thuốc nước ngoài được
Nhân xét:
Bảng số liệu trên cho thấy tổng số lượng các số đăng ký còn hiệu lực tăng liên tục qua các năm, từ 9.051 SDK năm 2000 tăng lên 10.927 SDK năm 2002, tăng 120,7% và đến năm 2004, số lượng SDK còn hiệu lực đa là
12.181, tăng 134,6% so với năm 2000. Điều này chứng tỏ chính sách mở cửa nền kinh tế, khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia sản xuất, kinh doanh thuốc đã đảm bảo phần lớn nhu cầu thuốc chữa bệnh, khắc phục tình trạng thiếu thuốc của những năm trước đây. Đặc biệt, kể từ khi Cục quản lý Dược rút ngắn thời gian đăng ký xuống còn 1 tháng với thuốc trong nước, 1 đến 3 tháng thuốc với thuốc nước ngoài, số lượng các thuốc và nguyên liệu làm thuốc được đăng ký tăng lên đáng kể. Có thể thấy điều đó qua số lượng thuốc, nguyên liệu đăng ký tăng cao vào năm 2004.
3.3.2. Khảo sát nguyên liệu làm thuốc được sản xuất trong nước:
3.3.2.I. Số lượng các nguyên liệu làm thuốc được cấp số đăng ký (tính đến hết tháng 12/2004):
Trong khi số lượng SDK của thành phẩm là khá nhiều thì số lượng SDK của nguyên liệu có rất ít. Trong số 7.355 SDK còn hiệu lực của thuốc trong nước tính đến hết năm 2004, chỉ có 47 SDK là của nguyên liệu làm
cấp số đăng ký giai đoạn 2000-2004
thuốc, chiếm 0,64% so với tổng SDK thuốc trong nước. [5] Điều này phản ánh thực tế năng lực sản xuất nguyên liệu ở nước ta còn kém, chưa đáp ứng được nhu cầu.
Bảng 3.16: Danh mục các nguyên liệu làm thuốc sản xuất trong nước
TT Tên nguyên liệu c s s x r r p p t
; Ẫ; V-í'
Tuổi thọ (tháng)
1 Magnesi Lactat XN Hoá Dược TC 36
2 Calci Clơrid - TC 36 3 Calci Bromid - TC 24 4 Sắt (II) Oxalat - TC 60 5 Magnesi - DĐVN 60 6 Magnesi Sulíat - DĐVN 36 7 Magnesi Trisilicat - DĐVN 60 8 Calci Carbonat - DĐVN 60
9 Magnesi Carbonat Base - DĐVN 60
10 Calci Hydro Phosphat - DĐVN 36
11 Morphin Hydroclorid - DĐVN 36 12 Narcotin - DĐVN 36 13 Berberin Hydroclorid - DĐVN 60 14 Diethyl Phtalat - DĐVN 36 15 Kali Clorid - DĐVN 36 16 Natri Clorid - DĐVN 60 17 Methyl Salicylat - DĐVN 36 18 Phtalin Sulfathiazon - DĐVN 60 19 Terpin Hydrat - DĐVN 48
20 Natri Hydro Carbonat - DĐVN 36