Viêm họng và amidan cấp

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát và đánh giá năng lực sản xuất nguyên liệu làm thuốc ở việt nam (Trang 35)

amidan cấp

291,44 Tai biến mạch máu

não, không xác

định rõ chảy máu hoặc do nhồi máu cơ tim 298,47 Các bệnh viêm phổi 355,86 3 Viêm phế quản và tiểu phế quản cấp 250,29 Viêm họng và viêm amidan cấp 293,47 Viêm phế quản và tiểu phế quản cấp 238,64

4 ỉa chảy, viêm dạ

dày, ruột non có nguồn gốc nhiễm khuẩn

237,32 Viêm phế quản và

tiểu phế quản cấp

251,46 ỉa chảy, viêm dạ

dày, ruột non có nguồn gốc nhiễm khuẩn

216,49

5 Nạo hút thai 161,66 Gãy xương cổ,

ngực, khung chậu

216,15 Cúm 166,95

6 Cúm 119,38 ỉa chảy, viêm dạ

dày, ruột non có nguồn gốc nhiễm khuẩn

204,03 Tai nạn giao thông 164,00

7 Sốt rét 116,22 Tai nạn giao thông 162,47 Tăng huyết áp

nguyên phát

138,48

thiệp y tế

10 Lao bộ máy hô hấp 97,92 Viêm dạ dày và tá

tràng

99,24 Đục thuỷ tinh thể,

tổn thương khác của thể thuỷ tinh

87,60

(Nguồn: Niên giám thống kê y tế năm 1999) Nhân xét_i

Nhìn chung trong 5 năm qua, các bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất vẫn là nhiễm trùng đường hô hấp và đường ruột, các bệnh có liên quan đến vi khuẩn và virut. Tiếp sau đó là những chứng bệnh phổ biến ở các nước công nghiệp hoá như tai biến mạch máu não, tăng huyết áp nguyên phát và đặc biệt là tai nạn giao thông. Điều này càng thể hiện rõ mô hình bệnh tật của nước ta có sự đan xen giữa MHBT của các nước phát triển và MHBT của các nước đang phát triển; dẫn đến nhu cầu thuốc ở nước ta sẽ cần rất nhiều thuốc thuộc các nhóm khác nhau để đáp ứng cho một MHBT phức tạp như vậy.

3.I.3.2. Các bệnh có tỷ lệ chết cao nhất:

Bảng 3.11: Mười bệnh có tỷ lệ chết cao nhất các năm 1999,2001,2003

_______________________________________Đơn vi tính: trên 100000 dân

TT

Năm 1999 Năm 2001 Năm 2003

Tên bệnh SỐ chết Tên bệnh Số chết Tên bệnh Sô chết 1 Các bệnh viêm phổi 1,82 Các bệnh viêm phổi 2,46 Thương tổn do chấn thương trong so 2,88

2 Chảy máu não 1,69 Chảy máu não 1,98 Các bệnh viêm

phổi

1,70

3 Lao bộ máy hô hấp 1,19 Thương tổn do

chấn thương trong so 1,69 Nhiêm HIV 1,56 4 Thương tổn đo chấn thương trong so

0,99 Suy tim 1,48 Tai nạn giao

thông

1,52

5 Thai chậm phát

triển,suy dinh dưỡng,rối loạn gắn liền với thai nghén và cân nặng không đủ khi sinh

0,87 Lao bộ máy hô hấp 1,47 Chảy máu não 1,46

6 Nhồi máu cơ tim 0,86 Tai nạn giao thông 1,20 Tai biến mạch

máu não, không xác định rõ chảy máu hoặc do nhồi máu

1,14

7 Tai nạn giao thông 0,81 Tai biến mạch máu

não, không xác

0,90 Suy tim 0,96

định rõ chảy máu hoăc do nhồi máu

8 Suy tim 0,78 Thai chậm phát

triển,suy dinh dưỡng,rối loạn gắn liền với thai nghén và cân nặng không đủ khi sinh

0,86 Nhồi máu cơ tim 0,91

9 Thương hàn, phó

thương hàn

0,73 Nhồi máu cơ tim 0,71 Lao bộ máy hô

hấp

0,89

10 Tự tử 0,66 Các tổn thương hô

hấp đặc hiệu khác của thời kỳ chu sinh

0,62 Nhiễm khuẩn

huyết

0,79

(Nguồn: Niên giám thống kê y tế 1999,2001,2003) Nhân xét:

Các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp như viêm phổi, lao và các bệnh liên quan đến hệ tim mạch như nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não hay chảy máu não là những bệnh nằm trong 10 bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất cả nước. Đáng chú ý, trong 10 bệnh có tỷ lệ chết cao nhất năm 2003, HIV/AIDS đứng vị trí thứ ba trong các bệnh làm cho nhiều người tử vong với tỷ lệ 1,56 người chết trên 100.000 dân. Mặc dù các cơ quan chức năng và các ngành các cấp đã có rất nhiều cố gắng trong công tác tuyên truyền nhằm phòng bệnh, nhưng đến ngày 31/12/2003 cả nước đã có 76.180 người nhiễm bệnh, chiếm tỷ lệ 94,14 người trên 100.000 dân.

3.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỘT s ố YẾU T ố KINH TẾ-XÃ HỘI TÁCĐỘNG ĐẾN CUNG CẦU THUỐC: ĐỘNG ĐẾN CUNG CẦU THUỐC:

Ngoài yếu tố cơ bản chính là mô hình bệnh tật, nhu cầu thuốc còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khác, trong đó có các yếu tố thuộc kinh tế, môi trường, xã hội. Đề tài đã tiến hành khảo sát và thu được kết quả như sau.

3.2.1. Tốc độ phát triển kinh tế, dân số:

Bảng 3.12: Một số chỉ tiêu kinh tế-dân số của đất nước từ 2000 đến 2003

TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

1 Dân số 1000 người 77 635,4 78 685,8 79 727,4 80 902,4 2 Tốc độ tăng dân số % 1,36 1,35 1,32 1,47 3 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) TỷVNĐ 441 646 481 295 535 762 605 586 4 GDP bình quân đầu người 1000 VNĐ 5 688,13 6 157,40 6 724,14 7 484,22 5 Chỉ số phát triển kinh tế % 6,79 6,89 7,08 7,26

(Nguồn: Niên giám thống kê- Tổng cục thống kê năm 2003) Nhân xét:

Tốc độ phát triển dân số của nước ta trong những năm gần đây thường xuyên ở mức khoảng 1,3%; riêng năm 2003, tốc độ tăng dân số tăng đến 1,47%, đưa dân số cả nước lên 80.902.400 người. Dân số đông như vậy chắc chắn sẽ có nhu cầu cao về chăm sóc sức khoẻ và thuốc chữa bệnh và nước ta sẽ là một thị trường lớn.

Hơn nữa GDP các năm vừa qua liên tục tăng. Năm 2003, tổng sản phẩm trong nước đạt trên 605 tỷ đồng, tăng 113% so với năm 2002, tương ứng với chỉ số phát triển kinh tế 7,26%. Thu nhập bình quân đầu người đã liên tục được cải thiện kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới. Điều này khiến cho người dân có điều kiện hơn trong chăm sóc sức khoẻ và theo đó nhu cầu thuốc cũng tăng lên. Như vậy, có thể thấy mức độ ảnh hưởng của yếu tố kinh tế đến nhu cầu thuốc nhiều như thế nào, vì khi có thu nhập cao thì người dân sẽ có nhu cầu dùng thuốc đắt tiền và dùng nhiều thuốc hơn.

3.2.2. Ngân sách y tế:

Hàng năm, nhà nước trích một tỷ lệ nhất định trong ngân sách quốc gia dành cho lĩnh vực y tế phục vụ công tác khám chữa bệnh cho nhân dân. Trong thời gian từ năm 2000 đến 2003, ngân sách y tế có sự thay đổi như sau:

Bảng 3.13: Ngân sách nhà nước dành cho y tế từ 2000 đến 2003

TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

1 Ngân sách y tế Tỷ VNĐ 5 098,7 6 189,5 7 266,4 7 751,42 Tỷ lệ ngân sách

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát và đánh giá năng lực sản xuất nguyên liệu làm thuốc ở việt nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)