Câu hỏi nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Bưu điện tỉnh Bắc Kạn (Trang 47)

6. Kết cấu của đề tài luận văn

2.1.Câu hỏi nghiên cứu

Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết

-Phạm vi phổ cập dịch vụ trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn hoạt động ra sao?

-Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh dịch vụ Bƣu chính Viễn thông trên địa bàn những năm qua nhƣ thế nào?

-Những giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Bƣu điện tỉnh Bắc Kạn.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Số liệu thứ cấp đã đƣợc sử dụng để phân tích hiệu quả kinh tế của các hoạt động kinh doanh tại Bƣu điện tỉnh Bắc Kạn.

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp của Bƣu điện Bắc Kạn:

Bao gồm các dữ liệu đã đƣợc phân tích tổng hợp từ quá trình hoạt động kinh doanh, các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010, năm 2011 và năm 2012. Từ các nguồn báo cáo của các sở ban ngành nhƣ các báo cáo tổng kết các năm 2010, 2011, 2012 của các sở ban ngành phục vụ cho việc ra quyết định trong quá trình kinh doanh của đơn vị, các số liệu lƣu trữ trên hệ thống máy tính…

Các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trƣờng đại học. Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chuyên ngành. Tài liệu giáo trình, các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu

Sau khi thu thập đƣợc, số liệu đƣợc tiến hành phân loại sắp xếp thông tin theo mức độ quan trọng của thông tin. Các thông tin có số liệu lịch sử và khảo sát thì lập các bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Phần mềm excell đã đƣợc sử dụng để phân tích số liệu.

2.3.3. Phương pháp phân tích thông tin

2.3.3.1. Phương pháp thông kê

Là phƣơng pháp xử lý dữ liệu nhằm hỗ trợ tìm hiểu về một vấn đề, đối tƣợng, hiện tƣợng hay mối liên hệ giữa các hiện tƣợng, đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu và số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân... Từ đó, đƣa ra những kết luận có căn cứ khoa học, những dự báo cho tƣơng lai dựa trên số liệu đã thu thập nghiên cứu.

2.3.3.2. Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Tiêu chuẩn để so sánh thƣờng là: Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh, tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua, chỉ tiêu các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành. Điều kiện để so sánh là: Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán.

Phƣơng pháp so sánh có hai hình thức: So sánh tuyệt đối và so sánh tƣơng đối. So sánh tuyệt đối dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. So sánh tƣơng đối là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.

2.2.3.3. Phương pháp phân tích ma trận SWOT

Phân tích ƣu, khuyết điểm bên trong và những mối đe doạ cũng nhƣ điều kiện thuận lợi bên ngoài, đƣợc gọi là phân tích SWOT.

a. Điểm mạnh (Strenghts)

Lợi thế của mình là gì? Công việc nào mình làm tốt nhất? Nguồn lực nào mình cần, có thể sử dụng? Ƣu thế mà ngƣời khác thấy đƣợc ở mình là gì? Phải xem xét vấn đề từ trên phƣơng diện bản thân và của ngƣời khác. Các ƣu thế thƣờng đƣợc hình thành khi so sánh với đối thủ cạnh tranh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Có thể cải thiện điều gì? Công việc nào mình làm kém? Cần tránh làm gì? Phải xem xét vấn đề trên cơ sở bên trong và cả bên ngoài. Ngƣời khác có thể nhìn thấy yếu điểm mà bản thân mình không thấy. Vì sao đối thủ cạnh tranh có thể làm tốt hơn mình? Lúc này phải nhận định một cách thực tế và đối mặt với sự thật.

c. Cơ hội (Opportunities)

Cơ hội tốt đang ở đâu? Xu hƣớng đáng quan tâm nào mình đã biết? Cơ hội có thể xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trƣờng dù là quốc tế hay trong phạm vi hẹp, từ sự thay đổi trong chính sách của nhà nƣớc có liên quan tới lĩnh vực hoạt động của công ty, từ sự thay đổi khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân số hay cấu trúc thời trang..., từ các sự kiện diễn ra trong khu vực.

d. Thách thức (Threats)

Những trở ngại đang gặp phải? Các đối thủ cạnh tranh đang làm gì? Những đòi hỏi đặc thù về công việc, về sản phẩm hay dịch vụ có thay đổi gì không? Thay đổi công nghệ có nguy cơ gì với công ty hay không? Có vấn đề gì về nợ quá hạn hay dòng tiền? Liệu có yếu điểm nào đang đe doạ công ty? Các phân tích này thƣờng giúp tìm ra những việc cần phải làm và biến yếu điểm thành triển vọng.

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh = Kết quả đầu ra - chi phí đầu vào - Chỉ tiêu sử dụng vốn:

HVSX = Dt hoặc HVSX = Q VSXbq VSXbq Trong đó: HVSX - Sức sản xuất của một đồng vốn

Q - Khối lƣợng sản phẩm BCVT Dt - Tổng doanh thu thuần

VSXbq - Tổng số vốn sản xuất bình quân.

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp bỏ ra một đồng vốn đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.

hVSX =

VSXbq

hoặc hVSX = VSXbq

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Chỉ tiêu này cho biết để đạt đƣợc một đồng doanh thu (một đơn vị sản phẩm dịch vụ BCVT) cần bao nhiêu đồng vốn.

+ Sức sinh lời của một đồng vốn;

lVSX =

Ln

=

Lợi nhuận thuần VSXbq Vốn sản xuất bình quân

- Hiệu quả sử dụng chi phí :

+ Mức doanh thu từ một đơn vị chi phí bỏ ra (Sản xuất của chi phí).

Mức doanh thu 1 đồng chi phí = Doanh thu Chi phí

Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ việc sử dụng chi phí của doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao.

+ Mức lợi nhuận đạt đƣợc trên một đơn vị chi phí bỏ ra (sức sinh lời của một đồng chí phí):

Mức lợi nhuận 1 đồng chi phí =

Lợi nhuận thuần Chi phí

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí bỏ ra thì mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH BƢU ĐIỆN BẮC KẠN

3.1. Giới thiệu về Bƣu điện Bắc Kạn

Bƣu điện tỉnh Bắc Kạn là một đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Bƣu chính Việt Nam, đƣợc thành lập theo Quyết định số: 05/QĐ-TCLĐ ngày 07/12/2007 của Tổng giám đốc Tổng Công ty Bƣu chính Việt Nam và đi vào hoạt động theo mô hình mới sau khi chia tách kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2008.

Tên doanh nghiệp: Bƣu Điện tỉnh Bắc Kạn.

Địa chỉ: Tổ 7B, phƣờng Đức Xuân Thị xã Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn. Mã số thuế: 4700159145.

Điện thoại: 02813.870.742 Fax: 02813.870.212

Bƣu điện tỉnh Bắc Kạn là một trong hơn 70 đơn vị thành viên, hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Bƣu chính Việt Nam (viết tắt là VNPost) và hoạt động của đơn vị có những đặc điểm:

+ Làm đầu mối giao dịch, tiếp xúc với khách hàng trên địa bàn (theo địa giới hành chính tỉnh).

+ Hoạt động của đơn vị là một công đoạn của quá trình sản xuất theo dây chuyền công nghệ liên hoàn, thống nhất trong cả nƣớc.

+ Là một bộ phân cấu thành hệ thống tổ chức và hoạt động của VNpost, chịu sự chi phối và quản lý trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt là lĩnh vực tài chính, kế hoạch SXKD, đầu tƣ...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

+ Hoạt động của doanh nghiệp vừa mang tính chất kinh doanh vừa mang tính chất phục vụ theo sự chỉ đạo của Đảng, chính quyền các cấp và nhân dân các dân tộc trong toàn tỉnh.

+ Đặc điểm sản phẩm: Là ngành sản xuất vật chất đặc biệt, sản phẩm Bƣu điện là hiệu quả có ích của quá trình truyền tải thông tin đáp ứng nhu cầu toàn xã hội.

3.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của Bưu Điện tỉnh Bắc Kạn

* Chức năng

- Bƣu điện tỉnh Bắc Kạn là tổ chức kinh tế, đơn vị thành viên, hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty Bƣu chính Việt Nam, đƣợc Tổng giám đốc Tổng Công ty giao quyền quản lý, sử dụng tài sản, vốn phù hợp với quy mô và nhiệm vụ kinh doanh, phục vụ và phải chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc về hiệu quả sử dụng tài sản, vốn đƣợc giao.

- Kinh doanh các dịch vụ Bƣu chính, Viễn thông - PHBC trên địa bàn tỉnh. - Quản lý, điều hành khai thác, lắp đặt, bảo dƣỡng các thiết bị, phƣơng tiện Bƣu chính - Viễn thông trên địa bàn tỉnh.

- Kinh doanh các dịch vụ Viễn thông và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh viễn thông trên địa bàn tỉnh.

- Kinh doanh vật tƣ, thiết bị Bƣu chính - Viễn thông liên quan đến dịch vụ do đơn vị cung cấp.

- Kinh doanh các ngành nghề khác đƣợc VNPost cho phép.

* Nhiệm vụ:

- Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Nhà nƣớc đã đƣợc VNPost giao cho quản lý.

- Có nghĩa vụ trả các khoản nợ mà Bƣu điện tỉnh Bắc Kạn trực tiếp vay theo quy định của Pháp luật.

- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng danh mục ngành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trƣớc VNPost, chịu trách nhiệm trƣớc khách hàng và pháp luật về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

sản phẩm, dịch vụ do đơn vị cung cấp, trình VNPostvề phƣơng án giá cƣớc liên quan đến dịch vụ do đơn vị cung cấp.

- Phối hợp tạo điều kiện thuận lợi mọi mặt cho các đơn vị khác trong VNPost để đạt đƣợc các mục tiêu kế hoạch chung về kinh doanh, phục vụ của VNPost.

- Đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc, phục vụ an ninh quốc phòng, ngoại giao, các yêu cầu thông tin liên lạc khẩn cấp, đảm bảo các dịch vụ Bƣu chính - Viễn thông cơ bản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

- Chịu sự chỉ đạo và điều hành mạng thông tin Bƣu chính - Viễn thông thống nhất của VNPost.

- Xây dựng quy hoạch phát triển đơn vị trên cơ sở chiến lƣợc quy hoạch của VNPost và phạm vi chức năng nhiệm vụ của đơn vị trên địa bàn về lĩnh vực Bƣu chính - Viễn thông.

- Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn phù hợp với mục tiêu, hƣớng dẫn của kế hoạch phát triển toàn VNPost.

- Đổi mới, hiện đại hoá thiết bị công nghệ và phƣơng thức quản lý trong quá trình xây dựng và phát triển đơn vị trên cơ sở phƣơng án đã đƣợc VNPost phê duyệt.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, quyền lợi đối với ngƣời lao động, đảm bảo cho ngƣời lao động tham gia quản lý đơn vị.

- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê định kỳ, bất thƣờng, chế độ kiểm toán theo quy định của Nhà nƣớc và của VNPost, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo.

- Chịu sự quản lý, kiểm tra, kiểm soát của VNPost, tuân thủ các quy định về thanh tra, kiểm tra của các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

- Có nghĩa vụ nộp các khoản ngân sách Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật, các khoản phải nộp về VNPost theo quy định trong quy chế tài chính của VNPost.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Bộ máy quản lý của Bƣu điện tỉnh (BĐT) bao gồm các Phòng, Tổ có chức năng tham mƣu, giúp việc cho Giám đốc BĐT trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành mọi hoạt động của BĐT nhằm thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của BĐT và các quy định khác của Tổng Công ty.

Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong bộ máy quản lý:

Bộ máy quản lý của Bƣu điện tỉnh hoạt động theo mô hình “Trực tuyến- chức năng - tham mƣu”, vì vậy mệnh lệnh điều hành sản xuất và hoạt động của Bƣu điện tỉnh trực tuyến từ Giám đốc Bƣu điện tỉnh đến các đơn vị trực thuộc.

Về nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Giám đốc:

* Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của đơn vị chịu trách nhiệm trƣớc VNpost và trƣớc pháp luật về quản lý điều hành mọi hoạt động trong đơn vị.

* Phó giám đốc: Là ngƣời giúp Giám đốc điều hành công việc trong phạm vi đƣợc Giám đốc phân công hoặc uỷ quyền.

Cơ cấu tổ chức Bộ máy quản lý của Bƣu điện tỉnh đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:

BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ HOẠCH - KINH DOANH PHÒNG KẾ TOÁN THỐNG KÊ - TÀI CHÍNH PHÒNG TỔ CHỨC - HÀNH CHÍNH BƢU ĐIỆN THỊ XÃ VÀ CÁC BƢU ĐIỆN HUYỆN

Các đại lý Bƣu Các Bƣu cục; Điểm Tổ sản xuất Tổ kinh doanh tiếp TRUNG TÂM TIN HỌC

BƢU ĐIỆN Tổ kinh doanh tiếp Tổ quản lý Tổ tin học Tổ quản lý

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức bộ máy của Bưu điện tỉnh Bắc Kạn

(Nguồn số liệu: Phòng TC-HC)

Về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng ban chức năng:

* Phòng Tổ chức - Hành chính: Tham mƣu cho Giám đốc BĐT lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện quản lý điều hành công tác tổ chức cán bộ, bảo vệ chính trị nội bộ, công tác quản lý lao động, tiền lƣơng, đào tạo, thi đua, thanh tra, quân sự, chế độ chính sách đối với ngƣời lao động, công tác bảo hộ lao động, chính sách xã hội và truyền thống của BĐT.

* Phòng Kế toán-Thống kê-Tài chính: Tham mƣu giúp Giám đốc BĐT trong việc chỉ đạo, điều hành quản lý và tổ chức thực hiện công tác kế toán - tài chính - thống kê của toàn BĐT theo đúng quy định của Pháp lệnh kế toán thống kê, Điều lệ tổ chức kế toán nhà nƣớc và chế độ kế toán của TCT; Đáp ứng kịp thời, thƣờng xuyên các yêu cầu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của BĐT. Từ đó giúp cho việc quản lý, sử dụng nguồn vốn, tài sản, các quỹ doanh nghiệp và các nguồn lực khác của BĐT đạt hiệu quả cao.

* Phòng Kế hoạch-Kinh doanh: Tham mƣu cho Giám đốc BĐT trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành quản lý và tổ chức thực hiện công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tƣ xây dựng cơ bản và công tác tổ chức khai thác, điều hành, quản lý trang thiết bị kỹ thuật và lĩnh vực nghiệp vụ khai thác các dịch vụ, quản lý chất lƣợng, xây dựng phát triển mạng lƣới, kinh doanh các dịch vụ Bƣu chính -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Phát hành báo chí - Viễn thông - và các ngành nghề kinh doanh khác đƣợc Tổng Công ty cho phép trên địa bàn toàn tỉnh; các hoạt động của Marketing, gồm: nghiên cứu thị trƣờng, sản phẩm dịch vụ, giá cƣớc, kênh bán hàng, xúc tiến hỗn hợp và Chăm sóc khách hàng đối với các dịch vụ Bƣu chính, Viễn thông, Công nghệ thông tin và các sản phẩm, dịch vụ khác của Tổng công ty Bƣu chính Việt Nam trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

Khối các đơn vị trực thuộc:

Bƣu điện tỉnh Bắc Kạn có các 9 đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc gồm 07 Bƣu điện các huyện, Bƣu điện Thị xã và Trung tâm Tin học Bƣu điện:

* Bƣu Điện huyện là đơn vị kinh tế cơ sở trực thuộc doanh nghiệp Nhà nƣớc Bƣu Điện tỉnh Bắc Kạn; là một bộ phận cấu thành trong hệ thống tổ chức và hoạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Bưu điện tỉnh Bắc Kạn (Trang 47)