[15], [16], [19], [35]
Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung chƣơng “Cảm ứng” SGK 11 ban CB
Chủ đề Thời lƣợng (tiết) Tên bài Chuẩn kiến thức – kĩ năng
Cảm ứng ở thực vật 3 tiết (2LT, 1TH) Bài 23: Hƣớng động Kiến thức: - Nêu đƣợc hƣớng động là vận động sinh trƣởng hƣớng về phía tác nhân của môi trƣờng do sự sai khác về tốc độ sinh trƣởng tại hai phía của cơ quan (thân, rễ). - Nêu đƣợc các kiểu hƣớng động.
Trình bày đƣợc vai trò của hƣớng động đối với đời sống của cây
Bài 24: Ứng động
- Nêu đƣợc cảm ứng là sự vận động sinh trƣởng hoặc không sinh trƣởng do sự biến đổi của điều kiện môi trƣờng.
- Phân biệt đƣợc ứng động sinh trƣởng với ứng động không sinh trƣởng. Cho ví dụ cụ thể. - Nêu đƣợc vai trò của cảm ứng đối với thực vật
Kĩ năng :
Làm đƣợc một số thí nghiệm về hƣớng động (ánh sáng, nƣớc,...).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hành Hƣớng động lực của cây Cảm ứng ở động vật 7 tiết (6LT, 1TH) Bài 26: Cảm ứng ở động vật(t1) Kiến thức:
- Nêu đƣợc khái niệm cảm ứng ở động vật - Mô tả cấu tạo hệ thần kinh dạng lƣới và khả năng cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng lƣới
- Mô tả cấu cấu tạo hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và khả năng cảm ứng của động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
Bài 27: Cảm ứng ở động vật (t2)
- Trình bày cấu tạo hệ thần kinh dạng ống - Phân biệt đƣợc đặc điểm cảm ứng của động vật so với thực vật.
- Trình bày đƣợc sự tiến hoá trong các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật có trình độ tổ chức khác nhau
Bài 28: Điện thế nghỉ
- Nêu đƣợc khái niệm điện sinh học, phân biệt đƣợc khái niệm điện tĩnh và điện động.
- Mô tả đƣợc sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục (có bao miêlin và không có bao miêlin).
Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
- Tại sao xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh có màng miêlin theo cách nhảy cóc ?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
tin qua xináp - Cấu tạo xináp
- Truyền tin qua xináp
Bài 31 - 32. Tập tính của động vật Bài: 33 Thực hành: Xem phim về tập tính của động vật
- Nêu đƣợc khái niệm tập tính của động vật.
- Phân biệt đƣợc tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh (học đƣợc trong đời sống cá thể).
- Nêu các dạng tập tính chủ yếu ở động vật (săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản...).
- Phân biệt đƣợc một số hình thức học tập ở động vật.
- Trình bày đƣợc một số ứng dụng của tập tính vào thực tiễn đời sống.
- Học sinh phân tích đƣợc các dạng tập tính phổ biến của động vật
Kĩ năng :
Thí nghiệm: xây dựng tập tính cho một số vật nuôi (tự chọn) trong gia đình hoặc thành tập phản xạ có điều kiện ở vật nuôi Nhận xét cấu trúc nội dung chƣơng “Cảm ứng”, SGK lớp 11 ban CB
Về cấu trúc chung:
- Nội dung chƣơng bao gồm các kiến thức về Cảm ứng ở cấp độ cơ thể, là tiếp tục chƣơng trình của bộ môn ở cấp THPT theo quan điểm các cấp tổ chức sống: từ tế bào, cơ thể, quần thể-loài, quần xã-hệ sinh thái, sinh quyển.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Các kiến thức đƣợc đề cập là các kiến thức đại cƣơng, chỉ ra những nguyên tắc tổ chức, những quy luật vận động chung cho cơ thể TV, ĐV và con ngƣời.
- Các kiến thức trong chƣơng đƣợc trình bày riêng thành 2 phần: Cảm ứng ở TV và Cảm ứng ở ĐV. Mục đích giúp HS dễ tiếp thu và phân biệt đặc điểm riêng biệt cho từng nhóm nhƣng cũng khẳng định giữa TV và ĐV đều có nhiều đặc điểm chung nhất cho cơ thể đa bào nhân thực về hình thức cảm ứng, chiều hƣớng tiến hóa trong cảm ứng.
- Bên cạnh 09 bài lý thuyết (Bài 23, 24, 26, 27, 28, 29, 30,31, 32 ) có 02 bài thực hành (Bài 25, 33) và các kiến thức ứng dụng đƣợc tích hợp ngay trong các bài lý thuyết giúp liên hệ thực tiễn và rèn luyện
Về cấu trúc từng bài: bao gồm kênh chữ, kênh hình, lệnh hƣớng dẫn tự học và các phần củng cố kiến thức đã góp phần thực hiện mục tiêu chung của cấp học: giúp HS lĩnh hội tri thức, hình thành và phát triển năng lực tƣ duy độc lập, chủ động, sáng tạo, năng lực tự học, hỗ trợ có hiệu quả cho việc đổi mới PPDH của GV theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập của HS, kĩ năng thực hành cho HS.
Hệ thống kênh hình của SGK mới hiện nay đƣợc in màu rõ nét có tính thẩm mĩ cao, nhƣng chƣa phong phú và chỉ là những hình tĩnh. Đặc biệt những kiến thức trừu tƣợng không có phim và hình ảnh động để minh hoạ nên gây những khó khăn cho việc giảng dạy của GV và học tập của HS. Do đó GV muốn nâng cao hiệu quả dạy học phần kiến thức này thì cần phải sƣu tầm thêm nhiều tƣ liệu hỗ trợ.
Trong quá trình dạy học, SGV đã định hƣớng cho GV về mục tiêu, nội dung, phƣơng tiện, phƣơng pháp, hình thức tổ chức rất cụ thể từng mục, từng bài trong SGK. Tuy nhiên các PTDH mà SGV định hƣớng chủ yếu là các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
hình ảnh đã có trong SGK, nên yếu tố phƣơng pháp trong SGV rất mờ nhạt làm hạn chế phần nào khả năng lĩnh hội tri thức của HS
Việc phân tích lôgic cấu trúc nội dung giúp xác định đƣợc các kiến thức cơ bản của từng bài, từng để GV định hƣớng cho công việc tìm kiếm tƣ liệu phù hợp với từng nội dung kiến thức đó, xác định những kiến thức có thể mã hóa thành các dạng câu hỏi. Muốn xây dựng đƣợc hệ thống các câu hỏi cho phù hợp với nội dung thì trƣớc hết phải xác định đƣợc nội dung cơ bản và trọng tâm của bài dạy nhƣ đã nói ở trên. Bên cạnh đó phải xác định đƣợc nội dung kiến thức nào có thể mã hóa đƣợc dƣới dạng câu hỏi, phim ảnh, âm thanh… để HS tích cực hoạt động hơn.
2.2. Quy trình thiết kế bài học bằng phần mềm Lecture Maker 2.0 2.2.1. Nguyên tắc thiết kế [4], [7], [30] 2.2.1. Nguyên tắc thiết kế [4], [7], [30]