Kết quả phân tích 3 bài kiểm tra trong thực nghiệm

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử đa phương tiện dạy học chương trình cảm ứng (sinh học 11) bằng phần mềm lecture maker 2.0 (Trang 68 - 72)

- Bƣớc 5: Nhận xét, kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm

3.4.1.Kết quả phân tích 3 bài kiểm tra trong thực nghiệm

c. Tiến hành thực nghiệm

3.4.1.Kết quả phân tích 3 bài kiểm tra trong thực nghiệm

Tiến hành kiểm tra trắc nghiệm khách quan đối với mỗi nhóm TN và ĐC, kết quả 3 bài kiểm tra đã thực hiện đƣợc trình bày trong bảng 3.2 và 3.3.

Bảng 3.2. Thống kê điểm số các bài kiểm tra trong thực nghiệm Lần Số Phƣơng Điểm số (Xi)

KT bài án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 270 TN 0 2 9 26 39 40 50 44 49 11 272 ĐC 3 7 20 53 75 49 33 18 11 3 2 270 TN 0 1 8 31 35 43 71 54 19 8 272 ĐC 1 4 19 51 65 59 48 17 5 3 3 270 TN 0 1 2 10 35 59 58 70 26 9 272 ĐC 0 4 10 25 73 60 44 36 15 5 Tổng 810 TN 1 4 19 67 108 142 179 168 94 28 hợp 816 ĐC 4 15 49 129 213 168 125 71 31 11 Bảng 3.3. Bảng tần suất điểm (%)

Phƣơng Điểm số (Xi)

án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 0.12 0.49 2.34 8.24 13.28 17.47 22.02 20.66 11.56 3.44 ĐC 0.49 1.83 6 15.75 26.01 20.51 15.26 8.67 3.79 1.34 Từ số liệu bảng 3.3, chúng tôi đã lập biểu đồ tần suất điểm các bài kiểm tra trong thực nghiệm (X. hình 3.2).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Tầ n su ất TN ĐC

Hình 3.2. Biểu đồ tần suất điểm các bài kiểm tra trong thực nghiệm Từ kết quả trên ( hình 3.2) chúng ta nhận thấy giá trị Mod điểm trắc nghiệm của các lớp TN là điểm 7 của các lớp ĐC là điểm 5. Phân tích kết quả cụ thể với từng bài kiểm tra trong thực nghiệm có thể cho thấy: kết quả bài làm của nhóm TN tăng lên qua từng lần kiểm tra và luôn cao hơn so với nhóm ĐC qua giá trị Mod và tỉ lệ điểm khá giỏi:

- Lần 1: Lớp ĐC: Mod điểm: 5, tỉ lệ khá giỏi: 23.8% Lớp TN: Mod điểm: 7, tỉ lệ khá giỏi: 57% - Lần 2: Lớp ĐC: Mod điểm: 5, tỉ lệ khá giỏi: 26.8%

Lớp TN: Mod điểm: 7, tỉ lệ khá giỏi: 56.2% - Lần 3: Lớp ĐC: Mod điểm: 5, tỉ lệ khá giỏi: 36.7% Lớp TN: Mod điểm: 8, tỉ lệ khá giỏi: 60.3%

Số liệu trên đây cho thấy kết quả các bài trắc nghiệm của lớp TN cao hơn so với kết quả ở lớp ĐC. Từ số liệu bảng 3.3, dùng Excel lập bảng tần suất hội tụ lùi để so sánh tần suất bài đạt điểm từ giá trị Xi trở lên (bảng 3.4).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.4 tần suất hội tụ lùi (f%)

Phƣơng Điểm số (Xi)

án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 0.49 0.98 3.32 11.56 24.85 42.31 64.33 84.99 96.56 100 ĐC 0.84 2.67 8.67 24.42 50.43 70.94 86.2 94.87 98.66 100

Từ số liệu bảng 3.4, vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm các bài trắc nghiệm trong thực nghiệm nhƣ sau (X. hình 3.3):

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm T ần s u ất TN ĐC

Hình 3.3: Đồ thị tần suất hội tụ lùi điểm các bài kiểm tra

Trong hình 3.2, đƣờng hội tụ lùi tần suất điểm của các lớp TN nằm về bên phải và ở bên dƣới so với đƣờng cong hội tụ lùi tần suất điểm của các lớp ĐC. Nhƣ vậy, kết quả bài kiểm tra trong thực nghiệm của các lớp TN cao hơn so với lớp ĐC.

Để khẳng định nhận định trên, chúng tôi đã tiến hành so sánh giá trị trung bình và phân tích phƣơng sai kết quả điểm trắc nghiệm của các lớp TN và các lớp ĐC nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Giả thuyết Ho đặt ra là : “HS giữa các lớp TN và ĐC hiểu bài nhƣ nhau”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết Ho, kết quả kiểm định thể hiện ở bảng 3.5.

Bảng 3.5: Kiểm định X điểm trắc nghiệm

Kiểm định Xcủa hai mẫu (Z-Test: Two Sample for Means)

ĐC TN

Mean (XĐC và XTN) 5.482 6.707 Known Variance (Phƣơng sai) 1.78 1.47 Observations (Số quan sát) 816 810 Hypothesized Mean Difference (giả thuyết H0) 0

Z (Trị số z = U) -11.195 P(Z<=z) one-tail (Xác suất 1 chiều

của z) 0

z Critical one-tai (Trị số z tiêu chuẩn theo XS 0,05 tính

toán) 1,645

P(Z<=z) two-tail (Xác xuất 2 chiều của trị số z tính

toán) 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

z Critical two-tail (Trị số z tiêu chuẩn SX 0,05 hai

chiều) 1,96

H0 bị bác bỏ vì giá trị tuyệt đối của z (U) > 1,96

Kết quả phân tích số liệu ở bảng 3.5 cho thấy : XTN > XĐC (XTN = 6.707 ; XĐC = 5.482). Trị số tuyệt đối của U = 11,195 > 1,96 (trị số z tiêu chuẩn) với xác xuất (P) là 1,645 > 0,05, suy ra giả thuyết Ho bị bác bỏ. Nhƣ vậy, sự khác biệt của XTN và XĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy là 95%.

Chúng tôi đã tiến hành phân tích phƣơng sai, để khẳng định nhận xét trên. Đặt giả thuyết HA là: “Tại thực nghiệm, dạy học chƣơng “Cảm ứng”

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

bằng bài giảng tích hợp TTĐPT và các phƣơng pháp khác tác động nhƣ nhau đến mức độ hiểu bài của HS ở các lớp TN và ĐC”. Kết quả phân tích phƣơng sai thể hiện trong bảng 3.6.

Bảng 3.6: Phân tích phƣơng sai điểm trắc nghiệm Phân tích phƣơng sai một nhân tố (Anova: Single Factor) Tổng hợp (Summary)

Nhóm Số lƣợng Tổng Trung bình Phƣơng sai

ĐC 816 4473 5.482 1.78

TN 810 5433 6.707 1.46

Phân tích phƣơng sai (Anova) Nguồn biến động Tổng biến

động Bậc tự do Phƣơng sai FA Xác suất FA F crit Giữa các nhóm (Between Groups) 358,9089 1 358,908 220,9851 9,58E-46 3,85 Trong nhóm (Within Groups) 1814,155 1620 1,624

Trong bảng 3.6, phần tổng hợp (Summary) cho thấy số bài trắc nghiệm (Count), trị số điểm trung bình (Average), phƣơng sai điểm (Variance) của mỗi nhóm. Bảng phân tích phƣơng sai cho thấy trị số FA = 220,9851> Fcrit (tiêu chuẩn) = 3,85 nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức là hai PPDH khác nhau đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập của HS.

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử đa phương tiện dạy học chương trình cảm ứng (sinh học 11) bằng phần mềm lecture maker 2.0 (Trang 68 - 72)