Đánh giá kết quả phân tích bài kiểm tra sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử đa phương tiện dạy học chương trình cảm ứng (sinh học 11) bằng phần mềm lecture maker 2.0 (Trang 72 - 81)

- Bƣớc 5: Nhận xét, kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm

3.4.2.Đánh giá kết quả phân tích bài kiểm tra sau thực nghiệm

c. Tiến hành thực nghiệm

3.4.2.Đánh giá kết quả phân tích bài kiểm tra sau thực nghiệm

Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm (STN) của 2 nhóm TN và ĐC, đƣợc trình bày trong bảng 3.7 và bảng 3.8 dƣới đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.7. Bảng thống kê điểm số các bài kiểm tra sau TN Số bài Phƣơng án Điểm số (Xi) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 576 TTN 0 5 39 105 148 145 112 21 1 0 270 TN 0 0 6 18 41 40 72 62 21 10 272 ĐC 1 3 10 38 60 56 52 38 10 4 Từ số liệu bảng 3.7 ta có bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra sau:

Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra Phƣơng án Điểm số (Xi) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TrƣớcTN 0.00 0.87 6.77 18.23 25.69 25.17 19.44 3.65 0.17 0.00 TN 0.00 0.00 2.22 6.67 15.19 14.81 26.67 22.96 7.78 3.70 ĐC 0.37 1.10 3.68 13.97 22.06 20.59 19.12 13.97 3.68 1.47

Từ số liệu bảng 3.8, dùng quy trình vẽ đồ thị của Excel, lập biểu đồ tần suất điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm (hình 3.4).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trên hình 3.4, nhận thấy giá trị mod điểm trắc nghiệm của các lớp TN là điểm 7, của các lớp ĐC là điểm 5, của nhóm trƣớc TN là điểm 5. Từ đó cho thấy kết quả bài kiểm tra của lớp TN cao hơn so với kết quả ở lớp ĐC và nhóm trƣớc TN.

Từ số liệu bảng 3.8, sử dụng Excel lập bảng tần suất hội tụ lùi (bảng 3.9) để so sánh tần suất bài đạt điểm từ giá trị Xi trở xuống.

Bảng 3.9. Tần xuất hội tụ lùi

Phƣơng Điểm số (Xi)

án 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TrƣớcTN 0.01 0.88 7.65 25.88 51.57 76.74 96.18 99.83 100 100 TN 0 0 2.22 8.89 24.08 38.89 65.56 88.52 96.3 100 ĐC 0.36 1.46 5.14 19.11 41.17 61.76 80.88 94.85 98.53 100

Từ số liệu bảng 3.9, chúng tôi đã tiến hành vẽ đồ thị tần suất hội tụ lùi của điểm bài kiểm tra Sau TN, so sánh với bài kiểm tra Trƣớc TN (X. hình 3.5). 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Tầ n su ất TrướcTN TN ĐC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Quan sát hình 3.5, chúng tôi thấy đƣờng hội tụ lùi tần suất điểm của nhóm TN nằm về bên phải so với đƣờng cong hội tụ lùi tần suất điểm của các nhóm ĐC và trƣớc TN. Nhƣ vậy, kết quả bài kiểm tra của các lớp TN cao hơn so với nhóm ĐC và trƣớc TN.

Để khẳng định điều này chúng tôi tiến hành so sánh giá trị trung bình và phân tích phƣơng sai kết quả điểm trắc nghiệm của các lớp TN và các lớp ĐC.

Giả thuyết Ho đặt ra là : “Không có sự khác nhau giữa kết quả học tập của các lớp TN và các lớp ĐC”. Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết Ho, kết quả kiểm định thể hiện ở bảng 3.10.

Bảng 3.10. Kiểm định X điểm trắc nghiệm

Kiểm định Xcủa hai mẫu (Z-Test: Two Sample for Means) ĐC TN Mean (XĐC và XTN) 5.967 6.885 Known Variance (Phƣơng sai) 2.73 2.58 Observations (Số quan sát) 272 270 Hypothesized Mean Difference (giả thuyết Ho) 0

Z (Trị số z = U) -6.560 P(Z<=z) one-tail (Xác suất 1 chiều của z) 0 z Critical one-tai (Trị số z tiêu chuẩn theo XS 0,05 tính

toán) 1,645

P(Z<=z) two-tail (Xác xuất 2 chiều của trị số z tính

toán) 0

z Critical two-tail (Trị số z tiêu chuẩn SX 0,05 hai

chiều) 1,96

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả phân tích số liệu ở bảng 3.10 cho thấy : XTN > XĐC (XTN = 6.885; XĐC =5.967). Trị số tuyệt đối của U =6.560 , suy ra giả thuyết Ho bị bác bỏ vì giá trị truyệt đối của trị số U > 1,96 (trị số z tiêu chuẩn), với xác suất (P) là 1,645 > 0,05. Nhƣ vậy, sự khác biệt của XTN và XĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy là 95%.

Chúng tôi đã tiến hành phân tích phƣơng sai, để khẳng định kết luận này. Đặt giả thuyết HA là: “Kết quả TN cao hơn ĐC không phải do ảnh hƣởng của PPDH”. Kết quả phân tích phƣơng sai thể hiện trong bảng 3.11.

Bảng 3.11. Phân tích phƣơng sai điểm trắc nghiệm Phân tích phƣơng sai một nhân tố (Anova: Single Factor)

Tổng hợp (Summary)

Nhóm Số lƣợng Tổng Trung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bình Phƣơng sai

ĐC 272 1623 5.967 2.73

TN 270 1859 6.885 2.58

Phân tích phƣơng sai (Anova) Nguồn biến động Tổng biến

động Bậc tự do Phƣơng sai FA Xác suất FA F crit Giữa các nhóm (Between Groups) 144.256 1 114.256 43.02 1.27E- 10 3,86 Trong nhóm (Within Groups) 1434.143 540 2.656

Trong bảng 3.11, phần tổng hợp (Summary) cho thấy số bài trắc nghiệm (Count), trị số điểm trung bình (Average), phƣơng sai điểm (Variance) của mỗi nhóm. Bảng phân tích phƣơng sai cho thấy trị số FA = 43.02 > Fcrit (tiêu chuẩn) =

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3,86 nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức là hai PPDH khác nhau đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập của HS và HS ở lớp TN lĩnh hội kiến thức tốt hơn so với lớp ĐC, do đó độ bền kiến thức đạt cao hơn.

Nhƣ vậy, sau khi thống kê và phân tích kết quả sau thực nghiệm tại ba trƣờng THPT Tân yên 1, THPT Tân yên 2, THPT Nhã Nam, chúng tôi nhận thấy kết quả điểm bài kiểm tra độ bền kiến thức của HS lớp TN cao hơn kết quả ở lớp ĐC

Bên cạnh việc đánh giá các yếu tố định lƣợng, chúng tôi còn tiến hành thu thập ý kiến của 27GV sau khi dự giờ trực tiếp (12 GV bộ môn và 15 GV khác môn) và 270 HS sau khi đƣợc tiếp cận hình thức học tập kiểu thảo luận có sử dụng bài giảng đƣợc thiết kế theo hƣớng tích hợp TTĐPT bằng 02 mẫu phiếu thăm dò ý kiến dành cho GV và HS (phụ lục 1&2). Kết quả thăm dò đƣợc trình bày trong bảng 3.12 và 3.13

Bảng 3.12. Phân tích kết quả thăm dò ý kiến GV

STT Nội dung thăm dò ý kiến

Ý kiến của GV (%)

Đồng ý Lƣỡng lự Không

đồng ý

1. Kích thích hứng thú học tập của HS 85,5 14,5 0 2. Rèn luyện thói quen tự học, tự kiểm tra

đánh giá của HS 78 15 7

3. GV chỉ là ngƣời đạo diễn, định hƣớng,

HS chủ động lĩnh hội kiến thức mới. 91,5 8,5 0 4. HS dễ hiểu, hiểu sâu sắc khi quan sát

hình ảnh, âm thanh, phim... sinh động 93,5 6,5 0 5. HS đƣợc tích cực trao đổi kiến thức,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

6. Học sinh lĩnh hội đƣợc nhiều kiến thức

trong một đơn vị thời gian 87 13 0

7. Lớp học sôi nổi, hào hứng hơn 98 0 2 8. GV dễ theo dõi HS cá biệt, dễ phân hoá

đƣợc trình độ HS. 87 10 2

9. Hình thức này có khả năng thực hiện,

cần triển khai rộng. 85 10,5 4,5

10. Học sinh cần phải tự giác thì hiệu quả

dạy học mới cao. 100 0 0

11. Rút ngắn thời gian dạy học, giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không phải giảng nhiều nên đỡ mệt hơn 100 0 0 Đối với GV: có trên 85% GV cho rằng việc tổ chức dạy học bằng bài giảng thiết kế theo hƣớng tích hợp TTĐPT có tác dụng kích thích HS hứng thú học tập, rèn luyện thói quen tự học, tự giải quyết vấn đề, tự kiểm tra đánh giá. Kết quả cho thấy qua mỗi bài kiểm tra trong và sau thực nghiệm không chỉ kết quả học tập của các em nâng lên rõ rệt mà hứng thú học tập cũng nhƣ tham gia tự kiểm tra kiến thức cũng đã đƣợc cải thiện, không còn tình trạng học kiểu “đối phó” với các bài kiểm tra nhƣ trƣớc. Đặc biệt khi HS làm quen với hình thức học tập này sẽ rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm rất tốt, vốn dĩ trƣớc đây là yếu điểm lớn của HS ở cấp THPT tại Việt Nam. Có 23% GV còn ngần ngại tiếp cận với hình thức này, qua điều tra chúng tôi thấy đây đều là những GV có trình độ tin học còn yếu và hầu nhƣ chƣa thực hiện các tiết dạy theo hình thức thảo luận chuyên đề trong quá trình giảng dạy, điều này hoàn toàn có thể khắc phục thông qua một lớp bồi dƣỡng nâng cao trình độ thiết kế giáo án điện tử trong hè cho GV hay các buổi sinh hoạt bồi dƣỡng chuyên môn tại các buổi họp tổ chuyên môn định kì. Hầu hết GV khi tham gia

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

dạy thực nghiệm đều cho rằng tổ chức dạy học theo hình thức của đề tài tiến hành làm cho mỗi giờ học trở nên sôi nổi hơn nhƣng vẫn rất hiệu quả mà không bị gò bó nhƣ trƣớc

Bảng 3.13. Phân tích kết quả thăm dò ý kiến HS

STT Nội dung thăm dò ý kiến

Ý kiến của học sinh (%) Đồng ý Lƣỡng lự Không đồng ý

1. Gây hứng thú học tập cao 95.4 4.6 0 2. Tích cực học tập hơn nên hiểu bài

sâu sắc, dễ nhớ và nhớ lâu hơn 97 3 0 3. Lĩnh hội đƣợc nhiều kiến thức trong

thời gian ngắn hơn 96 4 0

4. Có thể tự kiểm tra, đánh giá đƣợc mức

độ lĩnh hội kiến thức mới 94.8 5.2 0 5. Đƣợc liên hệ với thực tiễn bằng các

hình ảnh đẹp, phim... sinh động. 100 0 0 6. Lớp học hào hứng sôi nổi hơn, trao đổi,

hoàn thiện kiến thức mới nhanh hơn 98 2 0 7. Tăng khả năng hoạt động nhóm 78 12 10 8. Sử dụng bài giảng đơn giản, không cần

thành thạo nhiều về tin học 82.8 14.6 2.6 9. Đƣợc GV quan tâm, giúp đỡ trực tiếp

trong quá trình học tập. 65.5 24.5 10 10. Hình thức DH này cần phổ biến và thực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua phân tích kết quả phiếu thăm dò, quan sát và theo dõi ý thức tự giác của HS ngay trong quá trình dạy thực nghiệm và sau thực nghiệm, chúng tôi thu đƣợc kết luận:

Khả năng và thái độ lĩnh hội kiến thức của HS ở nhóm TN tích cực hơn nên hiểu bài sâu sắc, dễ nhớ và nhớ lâu hơn so với nhóm ĐC vì HS đƣợc liên hệ với thực tiễn bằng các hình ảnh đẹp, phim... sinh động, đƣợc GV quan tâm, giúp đỡ trực tiếp trong quá trình học tập. 95% HS cũng nhận thấy rằng học tập bằng GAĐTĐPT gây hứng thú học tập cao, lớp học hào hứng sôi nổi hơn, trao đổi, hoàn thiện kiến thức mới nhanh hơn. Khả năng hoạt động nhóm của các em đƣợc cải thiện và các em hoàn toàn đƣợc chủ động hơn nhờ có sự chuẩn bị bài trƣớc và đƣợc sử dụng bài giảng ĐTĐPT đơn giản, không cần thành thạo nhiều về tin học, có thể tự kiểm tra, đánh giá đƣợc mức độ lĩnh hội kiến thức mới.

100% HS cho rằng hình thức dạy học này cần phổ biến và thực hiện thƣờng xuyên hơn. Tuy nhiên vẫn còn 19.2% HS chƣa nhận thấy mặt tích cực của hình thức này. 19.8% HS còn ngần ngại đối với hoạt động nhóm, lí do là các HS này cảm thấy chƣa hòa nhập đƣợc. Điều này hoàn toàn có thể khắc phục bằng cách chủ động tổ chức cho các em đƣợc tham gia học tập theo hình thức này nhiều hơn.

Tính độc lập chủ động phát biểu ý kiến riêng của mình để khai thác kiến thức từ những các hình ảnh, đoạn phim… tăng lên nhiều hơn so với nhóm ĐC.

Tóm lại:

Phân tích kết quả thu đƣợc qua TN sƣ phạm tại ba trƣờng: THPT Tân Yên 1và trƣờng THPT Tân Yên 2, trƣờng THPT Nhã nam cho thấy việc thiết kế bài giảng và tổ chức dạy học chƣơng “Cảm ứng” (SGK Sinh học 11 ban CB) theo hƣớng sử dụng TTĐPT rất có ý nghĩa trong việc nâng cao hiệu quả học tập của HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử đa phương tiện dạy học chương trình cảm ứng (sinh học 11) bằng phần mềm lecture maker 2.0 (Trang 72 - 81)