Nguyên tắc lấy không gian bù thời gian trong quá trình dạy học và quá trình truyền thông

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử đa phương tiện dạy học chương trình cảm ứng (sinh học 11) bằng phần mềm lecture maker 2.0 (Trang 33 - 34)

quá trình dạy học và quá trình truyền thông

Để đảm bảo nguyên tắc này, TLHDDH xây dựng và sử dụng theo hƣớng thiết kế BGĐTĐPT phải thực hiện đƣợc những điểm sau:

- Cần chuyển tải đƣợc nội dung học tập từ dạng văn bản (kênh chữ), kênh hình, kênh tiếng thông qua các PTDH nhƣ: Ảnh, ảnh động, chƣơng trình mô phỏng, đoạn phim, sơ đồ, biểu bảng, phiếu học tập,…

- Khi sử dụng các PTDH trên, mỗi PTDH sẽ tác động vào một giác quan của ngƣời học làm cho nội dung bài học đƣợc HS tiếp thu hiệu quả nhất.

- Các tƣ liệu đó phải đƣợc sắp xếp một cách khoa học để GV có thể sử dụng chúng dễ dàng khi tổ chức hoạt động nhận thức cho HS.

Khi đảm bảo các nguyên tắc trên trong quá trình xây dựng và sử dụng sẽ dẫn tới kết quả là HS có thể lĩnh hội tri thức nhanh hơn, dễ dàng hơn, sâu sắc hơn và qua sự hỗ trợ của PTDH độ bền kiến thức đƣợc duy trì lâu dài.

e. Nguyên tắc lấy không gian bù thời gian trong quá trình dạy học và quá trình truyền thông trình truyền thông

Trong thực tế, các quá trình sinh học có thể diễn ra trong một hay nhiều năm thậm chí kéo dài hàng nghìn năm. Nếu sử dụng quá trình đó trong giảng dạy để giới thiệu với HS thì chắc chắn yếu tố thời gian không cho phép.

Để khắc phục vấn đề này các nhà giáo dục đã tạo ra phƣơng tiện dạy học. Trong các loại phƣơng tiện dạy học thì phƣơng tiện điện tử đƣợc sử dụng rộng rãi hơn cả vì yếu tố công nghệ của phƣơng tiện này cho phép trình diễn, mô phỏng lại tất cả các quá trình Sinh học một cách nhanh chóng, tiện lợi, hiệu quả và chính xác bản chất khoa học. Điều quan trọng hơn là thời gian cả quá trình sinh học đó đƣợc rút ngắn lại đến mức cho phép sử dụng đƣợc trong phạm vi một tiết học (45 phút).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Quá trình dạy học sử dụng loại phƣơng tiện dạy học có đặc điểm trên (lấy không gian bù thời gian) đƣơng nhiên sẽ làm cho ngƣời học hiểu nhanh, nhớ lâu, và điểm tối ƣu nhất là việc hiểu một quá trình sinh học diễn ra lâu dài và phức tạp nhƣ vậy chỉ diễn ra trong một thời gian rất ngắn (rút ngắn thời gian nhận thức của học sinh đối với nhiệm vụ học tập) tức là quá trình truyền thông đƣợc rút ngắn.

Tài liệu hƣớng dẫn dạy học theo hƣớng BGĐTĐPT coi việc lấy không gian bù thời gian trong quá trình dạy học và quá trình truyền thông làm nguyên tắc trong xây dựng và sử dụng.

2.2.2. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử đa phƣơng tiện [14], [15], [16] [29], [31], [32] [29], [31], [32]

Quy trình xây dựng bài giảng theo hƣớng tích hợp TTĐPT đƣợc tiến hành qua các bƣớc (Bảng 2.2)

Bảng 2.2 : Quy trình thiết kế bài giảng theo hƣớng tích hợp TTĐPT Bƣớc 1 Xác định mục tiêu dạy - học

Bƣớc 2 Phân tích lôgic cấu trúc nội dung dạy - học

Bƣớc 3 Sƣu tầm, gia công sƣ phạm và gia công kỹ thuật hệ thống tƣ liệu kỹ thuật số phù hợp với nội dung dạy - học.

Bƣớc 4 Thiết kế giáo án kịch bản, các form tƣ liệu, bài tập bổ trợ trong Lecture Maker.

Bƣớc 5 Nhập liệu thông tin vào các form mẫu trong phần mềm Lecture Maker tạo bài giảng.

Bƣớc 6 Xây dựng Blog để quản lí các tƣ liệu kỹ thuật số, bài giảng điện tử.

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử đa phương tiện dạy học chương trình cảm ứng (sinh học 11) bằng phần mềm lecture maker 2.0 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)