Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Thiết kế bài giảng điện tử với phần mềm Lecture Maker 2.0 gồm các công việc chính nhƣ sau:
+) Tạo giao diện chung cho các Slide Master kiểu giả web của bài giảng điện tử
* Tạo File bài giảng mới:
Mở LectureMaker, kích đơn chuột vào biểu tƣợng.
1 menu xổ xuống → Chọn SAVE (hoặc CTRL +S).
Chú ý: Khi thiết kế bài giảng, sau khoảng 5 → 10 phút thì nhấn tổ hợp
phím CTRL + S để lƣu (đề phòng sự cố mất điện nguồn - Đây là kinh nghiệm chung trong việc tạo mới các loại tập tin).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kích đơn chuột trái vào nút lệnh View → View Slide Master.
Lúc này màn hình xuất bên trái 2 Slide:
Title Master: Slide tiêu đề (tƣơng
ứng với Template có số 0 sau cùng trong Design\Template).
Body Master: Slide thân của
Slide master. Đây là Slide chứa tất cả các kịch bản của thiết kế bài dạy, chỉnh sửa nó sẽ ảnh hƣởng đến các slide khác nhƣng nó không hiển thị khi Close Slide Master.
* Tạo thiết kế cho Title Master:
* Tạo thiết kế cho Body Master:
Chọn Menu Design → Template → Chọn Template có số 0 sau cùng của tên Template. Nhập tên các tiêu đề bài dạy, tên tác giả. Nếu muốn tạo hiệu ứng thì kích đúp vào các đối tƣợng Texbox và chọn các hiệu ứng trên thanh Menu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chọn Slide Body Master. Chọn Menu Design → Template → Chọn Template có số sau cùng là 1 hoặc 2, hoặc 3 của tên Template tƣơng ứng với Temlate Title Master. Sau đó nhập kịch bản bài dạy vào các nút lệnh.
Chú ý: Những nút lệnh có màu sắc giống nhau thì:
- Tạo 1 nút lệnh đầu.
- Sao chép tạo ra các nút mới bằng cách: Kích chuột trái vào nó để xuất hiện 8 dấu quai, đƣa trỏ chuột vào vùng nút lệnh, giữ phím CTRL rồi nhấn chuột và rê sang vị trí mới, kết thúc bằng thả chuột trƣớc khi nhả phím.
* Kết thúc bƣớc tạo Slide Master: Kích chọn Close Slide Master.
+) Nhập liệu thông tin từ giáo án kịch bản vào phần mềm LectureMaker hình thành bài giảng điện tử
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Sau khi copy đủ số lƣợng các slide cho bài giảng điện tử, bắt đầu từ slide thứ 2, ta tiến hành nhập liệu thông tin từ giáo án kịch bản vào các slide đó gồm chữ (text), đồ hoạ (graphic), hình ảnh tĩnh và động (image), âm thanh (sound), phim video,… làm cho bài giảng thể hiện đƣợc tính tƣơng tác, đa phƣơng tiện, và tri thức.
- Tạo Slide mới:
Chọn menu Home → New slide hoặc CTRL + M.
Để chèn hình ảnh:
Chọn Insert → Image. Tìm đến thƣ mục chứa hình ảnh cần chèn: chọn hình / Open.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Để điều chỉnh hình ảnh, các bạn hãy chọn hình ảnh bằng cách nhấn chuột trái lên hình ảnh (muốn chọn nhiều hình cùng một lúc nhấn phím Ctrl kết hợp nhấn chuột trái lên hình muốn chọn).
Để điều chỉnh thuộc tính của hình ảnh hãy nháy kép (double- click) lên hình ảnh; lúc này thanh Format có thêm các chức năng khác nhƣ sau: Nhóm Image gồm có 9 chức năng: (1).Bright: Độ sáng; (2).Contrast: Tƣơng phản; (3).Transparent Color: Màu trong suốt; (4).Change Color: Thay đổi màu sắc; (5).Rotate: Xoay hình; (6).Flip: Lật hình; (7).Resize: Thay đổi kích thƣớc hình ảnh; (8).Cop: Cắt hình; (9).Reset: Huỷ bỏ mọi thiết lập.
Chú ý: các bạn cũng có thể
tuỳ chỉnh thuộc tính qua menu động (Chuột phải chuột lên hình - chọn Object Property) và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn