Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường hỗ trợ và tái định cư dự án xây dựng đường cao tốc nội bài lào cai trên địa bàn huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 53 - 56)

- Tắnh phức tạp: đất ựai là tài sản có giá trị cao, có vai trò quan trọng trong ựời sống kinh tế xã hội ựối với mọi người dân Ở khu vực nông thôn, dân cư chủ yếu

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn

3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Sóc Sơn là huyện ngoại thành Thành phố Hà Nội, cách trung tâm Thủ ựô Hà Nội 40 km về phắa Bắc, có tổng diện tắch tự nhiên 30.651,30 ha, bao gồm 26 ựơn vị hành chắnh: 25 xã và 01 thị trấn. Có vị trắ ựịa lý:

- Phắa Bắc giáp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên; - Phắa Nam giáp huyện đông Anh, Thành phố Hà Nội; - Phắa đông giáp tỉnh Bắc Giang và tỉnh Bắc Ninh; - Phắa Tây giáp huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nộị

Huyện Sóc Sơn có vị trắ cửa ngõ của Thủ ựô Hà Nội: Cửa ngõ phắa Bắc theo Quốc lộ 3, cửa ngõ phắa Tây theo Quốc lộ 2, cửa ngõ phắa đông theo Quốc lộ 18. đây là ựịa bàn có vị trắ thuận lợi với hệ thống giao thông ựối ngoại khá phát triển, ựặc biệt là cảng hàng không quốc tế Nội Bài, các trục quốc lộ Hà Nội - Thái Nguyên, Bắc Ninh - Hà Nội - Việt Trì, vì vậy có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển nhanh nền kinh tế - xã hộị

3.1.1.2. địa hình

Sóc Sơn là vùng bán sơn ựịa với 3 loại ựịa hình chắnh: vùng ựồi gò, vùng chuyển tiếp và vùng ựồng bằng ven sông.

a/ Vùng ựồi gò của Sóc Sơn là hệ thống núi thấp và ựồi gò, là một phần kéo dài về phắa đông của dãy núi Tam đảo, có ựộ cao trung bình 200-300 m so với mặt nước biển. đỉnh núi cao nhất là núi Hàm Lợn cao 485 m, Cánh Tay với ựỉnh 332 m, núi đền Sóc với ựỉnh 308 m, ựiểm thấp nhất của vùng này là 20 m.

địa hình của vùng ựồi gò thấp dần theo hướng Tây Bắc- đông Nam, ựịa hình ở ựây chia cắt tương ựối mạnh, sườn dốc lưu vực ngắn. độ dốc trung bình từ 20- 250, có nơi ựộ dốc trên 350.

b/ Vùng chuyển tiếp nằm trải dài từ phắa Bắc ựến vùng giữa huyện Sóc Sơn với diện tắch khoảng 9.300 ha nằm trên ựịa bàn 9 xã, ựịa hình của vùng chủ yếu là ruộng bậc thang, ựộ cao trung bình từ 20 - 40m.

c/ Vùng ựồng bằng ven sông nằm trải dài bao quanh huyện từ phắa đông Bắc, phắa đông ựến đông Nam qua ựịa bàn 12 xã với diện tắch khoảng 88.510 hạ địa hình của vùng khá bằng phẳng, ựộ cao trung bình từ 10 - 20 m, trong ựó có khoảng 1.000 ha ựất thường xuyên bị ngập úng.

3.1.1.3. Khắ hậu

Sóc Sơn nằm trong khu vực nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, với 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 6 ựến tháng 10; mùa khô, lạnh từ tháng 11 ựến tháng 5 năm saụ

Nhiệt ựộ trung bình năm vào khoảng 24,460C. Số giờ nắng trung bình khá dồi dào với 1.645 giờ. Trung bình một ngày có 3 - 5 giờ nắng, tháng có giờ nắng cao nhất là tháng 7 và tháng 10 (trung bình mỗi ngày có tới 7 giờ nắng). Bức xạ

tổng cộng hàng năm của khu vực là 125,7 kcal/cm2. Tổng nhiệt ựộ hàng năm ựạt 8.500 -9.0000C. Lượng mưa trung bình năm 1.600 - 1.700 mm. Lượng bốc hơi trung bình năm ựạt 650 mm. độ ẩm không khắ trung bình 84%.

Có 2 hướng gió chắnh thịnh hành: Gió mùa đông Nam thổi vào mùa hè và gió mùa đông bắc thổi vào mùa đông.

Nhìn chung, khắ hậu Sóc Sơn có ựiều kiện lợi thế phát triển ựa dạng các loại cây trồng, vật nuôị Hạn chế của khắ hậu là lượng mưa lớn tập trung vào khoảng thời gian ngắn dễ gây lũ lụt, ựất ựai bị xói mòn, rửa trôi làm cho ựất bị nghèo kiệt, nhất là ựối với những diện tắch ựất không có thảm thực vật che phủ, ựộ dốc lớn.

3.1.1.4. Thuỷ văn

Hệ thống sông suối của huyện dày ựặc, quan trọng nhất là sông Cầu, sông Công và sông Cà Lồ, có ảnh hưởng ựến chế ựộ thuỷ văn của huyện. Bên cạnh ựó là hệ thống các suối và nhiều ựầm, hồ tự nhiên là nguồn dự trữ nước quan trọng vào mùa khô.

đối với vùng ựồi gò Sóc Sơn là một phần của nguồn sinh thuỷ, với mạng lưới suối và kênh mương khá dày từ 1,2-1,5 km/km2, bao gồm: suối Cầu Chiền, suối Cầu Lai, suối Thanh Hoa, suối Lương Phú, suối đồng Quang, ngòi Nội Bài, chảy ra 3 sông bao quanh huyện là: sông Công (phắa Bắc), sông Cầu (phắa đông) và sông Cà Lồ (phắa Nam). Chế ựộ thuỷ văn của các sông, suối chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế ựộ mưa hàng năm. Vào mùa mưa nước từ các sông ựổ về uy hiếp hệ thống ựê ựiều của huyện. Mùa khô nước các sông cạn kiệt gây khó khăn cho việc cung cấp nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp và giao thông trên các sông lớn.

3.1.1.5 Các nguồn tài nguyên của huyện Sóc Sơn

* Tài nguyên ựất

Theo tài liệu nghiên cứu của Viện Nông hoá Thổ Nhưỡng phục vụ cho Quy hoạch sử dụng ựất chung huyện Sóc Sơn ựã ựược UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt năm 2012 có chia tài nguyên ựất của huyện có 03 nhóm ựất chắnh: đất phù sa có diện tắch phân bố ở hầu khắp trên ựịa bàn huyện, nhưng tập trung nhiều ở các xã phắa Nam huyện, ựất bạc, ựất feralitic.

* Tài nguyên nước

Huyện Sóc Sơn có trữ lượng nước mặt khá dồi dào ựược khai thác từ 3 nguồn chắnh: Nước mưa ựược giữ lại bằng các hồ chứa như: đại Lải qua Kênh số II, đồng Quang, Cầu Bãi, Hoa Sơn, đạo đức; nước sông chảy qua huyện: sông Công, sông Cầu, sông Cà Lồ; nước từ sông Hồng qua hệ thống tiếp từ huyện đông Anh.

Huyện nằm trong khu vực có nguồn nước ngầm khá dồi dào với trữ lượng khá lớn, chất lượng tốt có tầng bảo vệ chống ô nhiễm. Nước ngầm ổn ựịnh ở ựộ sâu 3,1 -3,2m với áp lực yếu không ảnh hưởng lớn ựến các công trình xây dựng.

Nhìn chung, Sóc Sơn vẫn là vùng nghèo nước, ựặc biệt ở vùng gò ựồi, lượng mưa phân bố không ựều theo không gian và thời gian trong năm ựã làm cho huyện trở thành vùng hạn và ngập úng trọng ựiểm của Hà Nộị

* Tài nguyên rừng

Theo kết quả kiểm kê ựất ựai năm 2013 toàn huyện có 4436,32 ha ựất lâm nghiệp chủ yếu là rừng trồng phòng hộ và ựặc dụng phân bố ở khu vực núi phắa Bắc huyện. Hiện nay tổng diện tắch rừng là 3.596 ha, trong ựó rừng có trữ lượng là 3.181,7 ha, với tổng trữ lượng là 224.468,1 m3.

* Tài nguyên khoáng sản

Nguồn khoáng sản của huyện chủ yếu là than bùn ở các xã phắa Bắc huyện. Vàng sa khoáng ở Minh Trắ (Sóc Sơn) phân bố dài 500 m, bề rộng 30m- 50 m, kèm theo là một vành ựai thiếc sa khoáng bậc 1 có diện tắch 2,2 km2. Ngoài ra còn có nhiêu loại khoáng sản có giá trị là nguyên vật liệu xây dựng như Kaolin, ựá ong, cát xây dựng. Bên cạnh ựó là cát vàng và sỏi phục cho xây dựng có thể khai thác dọc sông Công, sông Cầu, tuy nhiên hiện nay nguồn tài nguyên nay ựang bị tư nhân khai thác bừa bãi, không có tổ chức dẫn ựến việc thất thoát tài nguyên và gây hậu quả xói lở bờ sông.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường hỗ trợ và tái định cư dự án xây dựng đường cao tốc nội bài lào cai trên địa bàn huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)