2.1.Chứ trọng hiệu quả kinh tế tôi ưu.
2.6. Tư tưởng Kaizen và 5S.
Tư tưởng Kaizen và 5S là tư tưởng chủ đạo của hầu hết các doanh
nghiệp Nhật Bản. Bắt đầu từ những điều rất đơn giản, những nỗ lực cải tiến
môi trường lao động hằng ngày không mệt mỏi, những thay đổi nhỏ m à đôi khi chúng ta cũng không nhận thấy và không mất nhiều công sức..sau một thòi gian chúng ta sẽ tạo ra một thế giới mới, những thay đổi và những tiến bộ vượt bậc, đem lại sự thành công và sự lớn mạnh cho công ty - đó là nội dung chủ đạo của Kaizen và 5S.
Trong tiếng Nhật Kaizen nghĩa là cải tiến, là những cải tiến m à không
cần những chi phí lớn, đó là những cải tiến nhỏ hàng ngày được thực hiện liên
tục và đòi hỏi ý thức tham gia của mọi thành viên trong doanh nghiệp từ giám đốc cho tới các nhân viên bình thường nhất. Kaizen có nhiều cấp độ và trình tự
khác nhau. Thông thường có ba biểu hiện: thứ nhất là sự thay đổi quy cách
làm việc của người thợ để công việc của anh ta tăng thêm năng suất, hiệu quả
hơn, an toàn hơn, và giảm đi sự mệt mỏi trong công việc; thứ hai là việc cải
tạo lại máy móc, trang thiết bị như là việc sắp xếp thiết bị sao cho thuận, dễ sử
dụng; thứ ba là những thay đổi trong trình tự, thủ tục trong công việc, các công việc có thế được sắp xếp, phối hợp với nhau vừa qui m ô vừa hiện đại.
Triết lí của Kaizen là: Kaizen ít tốn kém hơn là đổi mới, nó ghi nhận sự nỗ lực liên tục của mọi người từ các cán bộ quản lí cho tới các nhân viên, thành quả của nó thường không nhìn thấy ngay, m à là những gì biến đổi một cách từ từ và tinh t ế trong ý thức của người thực hiển, trong những gì đạt được khi đối chiếu với mục tiêu đã để ra (về vấn đề giảm lãng phí, tăng năng suất, động lực sản xuất...). Thiên hướng của Kaizen luôn là hướng tới các giá trị tinh thẩn mang lại cho bản thân doanh nghiểp và chính người lao động của doanh nghiểp đó, các giá trị về tiềm năng tiến bộ và phát triển.
Còn triết lí 5S là một phương thức cơ bản của Kaizen gồm có năm nội dung là những quy tắc và kỉ luật cơ bản để quản lí hiểu quả công viểc, là cách thức nhàm đê duy trì công viểc một cách có trật tự, có vai trò trong viểc kiêm tra và đóng góp vào sự cải tiến. 5S xuất phát từ quan điểm: nếu làm viểc trong một môi trường lành mạnh, sạch đẹp, thoáng đãng, tiển lợi thì tinh thần sẽ thoải mái hơn, năng suất lao động sẽ cao hơn và có điều kiển dể áp dụng một hể thống quản lí chất lượng hiểu quả hơn.
5S là chữ cái đầu của các từ "SEM", "SEITON", "SEISO", "SEIKETSU", "SHITSUKE".Theo tiếng Viểt "sàng lọc", "sắp xếp","sạch sẽ","săn sóc", và "sẩn sàng".
- Sàng lọc là xem xét, phân loại, chọn lọc và loại bò những thứ không cần thiết tại nơi làm viểc.
- Sắp xếp là bố trí, sắp đặt mọi thứ ngăn nắp theo trật tự hợp lí để dễ đàng nhanh chóng cho viểc sử dụng.
- Sạch sẽ là giữ gìn vể sinh tại nơi làm viểc, máy móc thiết bị để đảm bảo môi trường mỹ quan tại nơi làm viểc.
- Săn sóc là liên tục duy trì, cải tiến nơi làm viểc bằng sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ.
- Sẵn sàng là tạo thói quen tự giác tuân thủ nghiêm ngặt các quy định tại nơi làm viểc.
Thực hiển 5S cũng là một cách để khơi dậy ý thức trách nhiểm, tự nguyển, tự giác của người lao động cho chính công viểc của họ. Thử tưởng
tượng bạn đến công ty làm việc, nơi đó luôn có những điều kiện sẵn sàng cho công việc, chỗ làm việc sạch sẽ, an toàn, ngăn nắp, m ọ i việc đều hứa hẹn cho những suôi sẻ trong công việc... khi đó chắc chắn tinh thần của bạn sẽ rất phấn chấn, bạn sẽ thấy yêu công việc mình đang làm, muốn cố gắng cho nó nhiều hơn, có trách nhiệm hơn, biết gắn kết phần công việc của mình vào hoạt động chung của mọi ngưểi... Chắc chắn khi đó: năng suất lao động được cải tiến, chất lượng lao động làm ra sẽ cao hơn, chi phí được giảm tới mức tối thiểu, an toàn được đẩy lên cao nhất, các nghĩa vụ đối với sản phẩm làm ra có cơ hội được đảm bảo một cách hoàn hảo, và tinh thần của ngưểi lao động lại càng thêm phần sảng khoái.
Hầu hết các công ty Nhật Bản trong mọi lĩnh vực từ sản xuất, thương mại, hay dịch vụ... đều tham gia thực hiện 5S. Kinh nghiệm l ừ bài học 5S đã đến nhiều nước trên t h ế giới, và đã thu được những thành công nhất định.
li. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trưểng Nhật Bản những n ă m gần đây.
1. K i m ngạch xuất khẩu.
Nhật Bán được đánh giá là đối tác quan trọng hàng đẩu đối với ngoại thương của Việt Nam. Là một trung tâm kinh t ế lớn trên t h ế giới nên phát triển kinh t ế của Nhật Bản có ý nghĩa rất lớn đối với Việt Nam nhất là k h i Nhật Bản đã thay t h ế M ỹ trong quan hệ với các nước châu Á. Sau 32 năm kể từ ngày hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Nhật, quan hệ thương mại hai nước có nhiều bước thăng trầm, song từ đó đến nay, Nhật Bản đã trở thành bạn hàng lớn nhất của Việt Nam.
Trong vòng 15 năm 1990-2005, k i m ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng từ 5.156,7 triệu USD lên 48.200,3 triệu USD tức là khoảng 9,39 lần, trong đó k i m ngạch xuất khẩu tăng từ 2.404 triệu USD lên 32.200,0 triệu USD tăng 13,39 lần. K i m ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng đều qua các năm và luôn vượt k ế hoạch đặt ra so với xuất nhập khẩu. Góp phần vào sự phát triển của ngoại thương Việt Nam, có vai trò không nhỏ của ngoại thương Nhật Bẳn.
Bảng 1. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam - Nhật Bản 1998 - 2006 Đơn vị: Tỷ USD, % Năm KNXK Tỷ lệ tăng so vói năm trước KNNK Tỷ lệ tăng so vói năm trước KNXNK Tỷ lệ tăng Trị giá xuất siêu 1998 2,509 -29,4 1,469 0,32 3,978 -19 1,04 1999 1,786 -28,81 1,476 0,47 3,262 -17,99 0,31 2000 2,649 48,32 2,250 52,43 4,899 50,18 0,399 2001 2,616 -1,24 2,215 1,58 4,831 -1,38 0,401 2002 2,582 -3,36 2,358 6,45 4,94 2,25 0,224 2003 3,078 21,75 2,982 26,46 6,06 22,67 0,096 2004 3,852 25,14 3,552 19,11 7,404 22,17 0,3 2005 4.411 14,51 4,093 15,23 8,504 14,85 0,318 Nguồn: httpllwww.mot.gov.vn
K i m ngạch hai chiểu của hai nước đến 2005 đã đạt ngưỡng 8,504 tỷ USD, tính đến 6 tháng đầu năm 2006 con số này đã lên tới 8,924 tỷ USD, tăng 27,9% so với cùng kì năm trước. K i m ngạch xuất khẩu của ta sang Nhật tính cho đến cùng thời điểm này đạt khoảng 4,805 tỷ USD, tăng 35,5% so với cùng kì năm trước. Đây là con số được nhận định là cao nhất trong thời gian gần đây. Như thế, Nhật trở thành thị trường lớn thệ hai sau M ỹ trong tổng số 6 thị trường m à Việt Nam đặt quan hệ buôn bán có k i m ngạch xuất khẩu trên Ì tỷ USD. V ớ i tốc độ như thế này dự kiến cuối năm 2006 tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bẳn sẽ đạt hơn 2 0 % . N h ư thế năm 2005 và 2006 là năm thệ ba và thệ tư liên tiếp Việt Nam có k i m ngạch xuất khẩu vào thị trường Nhạt đạt trên Ì tỷ USD.
Các năm trước, xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật n ă m 2001, 2002 có phần giảm sút do ảnh hưởng của kinh tế Nhật Bẳn tăng trưởng chậm. Đế n năm 2003, thương mại Việt- Nhật có xu hướng được phục hồi, đạt 3,01 tỷ USD, trong đó xuất khẩu tăng 21,75%,nhập khẩu tăng 26,46% so với năm 2002. Trong năm 2004, xuất khẩu tăng 25,14%, nhập khẩu tăng ít hơn 11,19%. Đế n
năm 2005 con số này tương ứng là 14,51% và 12,53%, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật đạt 4,411 tỷ USD .
N ă m 1998 được coi là năm đánh dấu mốc cho ngoại thương hai nước đó là Việt Nam đã xuất siêu sang Nhật với một khối lượng hàng hoa tương đối lớn. N ă m 1998 là 1,04 tỷ USD, các năm sau giá trị có giảm so với năm 1998 nhưng cũng ở mức cao. Theo bảng trên có thể thấy các năm Việt Nam đạt giá trị xuất siêu cao sang thị trưững Nhật Bản là năm 2000 (0,399 tỷ USD), năm 2001 (0,401 tý USD), năm 2005 (0,381 tỷ USD). X u hướng xuất siêu của Việt Nam sang thị trưững Nhật Bản vần còn tiếp tục. Đây được nhận định là một điều không bình thưững vì Nhật Bản vốn là nước đứng đầu trong danh sách những nước xuất siêu lớn nhất trên thế giới. Các nước châu Á như Malaysia, Philippines, Singapore... đều nhập siêu từ Nhật Bản. điều này chứng tỏ vị trí của Việt Nam trong quan hệ thương mại của Nhật Bản.
Một khía cạnh đáng lưu tâm nữa đó là tỷ trọng k i m ngạch xuất nhập khẩu Nhật- Việt trong tổng k i m ngạch xuất nhập khẩu Nhật Bán ngày càng tăng lên. k i m ngạch xuất nhập khẩu Nhật- Việt tăng dần qua các năm 1996- 2005, thể hiện mối quan tâm của Nhật tới thị trưởng Việt Nam và triển vọng quan hệ tốt đẹp giữa hai nước. Nhưng tỷ trọng xuất nhập khẩu với Việt Nam của Nhạt Bản còn quá nhỏ bé so với tỷ trọng k i m ngạch xuất nhập khẩu của Nhật với các nước ASEAN, chỉ chiếm có 0,3% năm 1996 và đến năm 2005 là 5,72%.trong khi tỷ trọng k i m ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bẳn với các nước A S E A N qua các năm từ 1996 đến 2005 là : 14,2%, 15,0%, 16,2%, 16,6%, 15,8%, 12,9%, 13,8%, 14,9%, 14,4%, 1 5 , 1 % . điều này cho ta thấy định hướng xuất khẩu của ta chưa thực sự mang lại hiệu quả như mong đợi. Theo tài liệu thống kê thì tỷ trọng k i m ngạch xuất nhập khẩu Việt Nhật trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam lốn hơn nhiều so với tỷ trọng xuất nhập khẩu Việt Nhật trong tổng k i m ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản, chứng tỏ vai trò quan trọng của thị trưững Nhật đối với ngoại thương Việt Nam.
2.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
C ơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam vói Nhật Bản trong những năm gần đây không có nhiều thay đổi so với những năm trước đó. Mặt hàng chính Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản vẫn là dệt may, hải sản, dầu thô, dây điện và dây cáp điện. N h ó m mặt hàng này c h i ế m gần 6 0 % giá trị xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật. v ề cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu từ Nhật vẫn là những mặt hàng truyền thống được ưu chuạng như máy móc thiết bị, linh kiện điện tử, sắt thép các loại, và xe máy dạng IKD, CKD... nhóm mặt hàng chủ yếu này chiếm khoảng 5 5 % giá trị hàng nhập khẩu của Việt Nam. Chúng ta hãy cùng xem cụ thể những mặt hàng này để thấy rõ tiềm năng, hạn chế và x u hướng phát triển của chúng.
Bảng2. Các mạt hàng xuất khẩu chủyếu của Việt Nam sang Nhật Bản (2001 - 2005)
Đơn vị: Triệu USD, %.
N. N ă m Mật hàng\ 2001 Tỷ trọng 2002 Tỷ trọng 2003 Tỷ trọng 2004 Tỷ trọng 2005 Tỷ trọng Hàng thúy sản 479 19,09 556 22,88 652 22,4 770,4 22,01 820 18,59 Hàng dệt may 591,5 23,58 485,9 19,99 467,4 16,06 525,9 15,02 603,1 13,67 Dây cáp điện 173 6,89 175 7,2 267,5 9,19 349,5 9,98 472,7 10,71 Sán phẩm gỗ 96,1 3,83 117,7 4,84 136,4 4,68 60,9 1,74 240,9 5,46 Giày dép 63,4 2,56 53,2 2,18 64,3 2,2 70,5 2,01 93,7 2,12 K N X K 2.509 100 2.430 100 2.910 100 3.500 100 4.410 100 Nguồn: httpllwww.mót.gov.vn 39