2.1. Doanh nghiệp cẩn xây dựng một triết lý kinh doanh vói bản sắc văn hoa kinh doanh cho riêng mình. văn hoa kinh doanh cho riêng mình.
Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh kinh tế và xã hội của đất nước có nhiều biến động và đang trong quá trình k i ế n tạo nền k i n h t ế thị trường theo đúng yêu cầu của từ này đòi hỏi nên còn khá nhiều những bất cập. Nhìn chung việc tạo cho riêng mình một triết lí k i n h doanh vẫn chưa đưức các doanh nghiệp thực hiện bài bản. Những trường hứp lúng túng trong quản lí và quản trị, tổ chức còn nhiều. Các loại hình kinh doanh phản văn hoa
như hàng nhái, hàng giả còn nhiều phổ biến, điều này đã đưức đề cập đến
nhiều trên các phương tiện thòng tin đại chúng, trong các thảo luận của tổ chức Nhà Nước hay các cơ quan tương đương, đưức coi như là các tệ nạn. K h i thâm nhập vào thị trường thế giới, doanh nghiệp không có sắc thái kinh doanh riêng của mình thì sẽ rất khó trong việc tạo ấn tưứng và tiếp tục trụ vững trên thị trường. Đẳng cấp tiêu dùng của người tiêu dùng ngày càng cao, thông tin
đại chúng ngày nay lại vô cùng đa dạng, người tiêu dùng chẳng có gì để không đến với sản phẩm tiêu dùng xứng đáng với đồng tiền mình bỏ ra, và phù hứp với thị hiếu tiêu dùng của mình. Điều này không những đúng k h i
doanh nghiệp tiến hành k i n h doanh trong nước m à lại càng đúng hơn, quan
trọng hơn khi doanh nghiệp tiến hành k i n h doanh tại thị trường nước ngoài. Thâm nhập thị trường Nhật Bản các doanh nghiệp hiểu rằng mình phải tiếp cận với một nền văn hoa kinh doanh đặc sắc, nhưng lại nhiều đòi hỏi khắt khe.
Người làm kinh doanh cần hiểu đưức những nét đặc trưng của nền văn hoa
kinh doanh đó, đồng thời hiểu đưức sự khác biệt trong văn hóa để có thể có
cách ứng xử thích hứp với đối tác và người tiêu dùng của mình trên thị trường này. Cách ứng xử chính là cách thức doanh nghiệp tạo ra cho mình một sắc thái kinh doanh riêng như đã nói ở trên.
2.2. Xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu làu dài sang thị trường Nhật. trường Nhật.
Thị trường Nhật Bản là một thị trường có quy m ô tiêu dùng lớn. Dân số 130 triệu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao, thu nhập GDP trẽn đầu người cao, khả năng chi chi tiêu mua sắm do đó cũng cao... là những yếu
tố rất khả quan cho các doanh nghiệp biết nắm bắt điểm đến của thị trường này. K h i kinh doanh với bất cứ một thị trường nào không riêng gì thị trường Nhật Bản, các doanh nghiệp cần có chiến lưỏc kinh doanh lâu dài. Chiến lưỏc kinh doanh lâu dài là nhân tố thúc đẩy thái độ tận tâm tận lực của nhà kinh doanh, đòi hỏi nhà kinh doanh có những nghiên cứu đầy đủ về thị trường nước này. điểu này cũng phù hỏp với văn hoa của đất nước Nhật đó là sự kiên trì và lòng trung thành. Thành quả của sự kiên trì và lòng trung thành đối với người Nhật quan niệm luôn là những gì thực sự xứng đáng với công sức bỏ ra. Người tiêu dùng Nhật Bản chác sẽ không thể thờ ơ với những sản phẩm biết hướng tới lỏi ích của họ về lâu về dài, và có nhiều cố gắng trong việc cải thiện cái nhìn của người tiêu dùng. Do đó xây dựng một chiến lưỏc kinh doanh nghiêm túc và quy củ cũng là vì lý do này. Các doanh nghiệp đang xuất khẩu hoặc sẽ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản cần hoạch định một chiến lưỏc rõ ràng đối với việc thâm nhập hay duy trì và mở rộng thị trường ở đất nước này.
Thực chất của chiến lưỏc trên chính là việc xây dựng chiến lưỏc Marketing quốc tế của doanh nghiệp với thị trường Nhật Bản. Trong đó, nếu doanh nghiệp nào bắt đầu thâm nhập thị trường Nhật Bản thì cẩn một chiến
lưỏc marketing đối với thị trường này, còn doanh nghiệp đã thâm nhập vào thị trường này r ồ i thì phải thiết k ế những hình thức cao hơn như liên doanh, hỏp tác đầu tư, mua bán bản quyền, sáng chế...chiến lưỏc xuất khẩu sang thị trường Nhật và thâm nhập vào thị trường này cần đưỏc sự nhất trí đồng lòng của tập thể ban lãnh đạo chủ chốt của doanh nghiệp, có như vậy việc thực hiện mới có thể vưỏt qua đưỏc những khó khăn ban đầu và đảm bảo những yêu cầu tài chính cho việc thực hiện.
2.3. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất khâu.
M ỗ i một doanh nghiệp phải xây dựng riêng thương hiệu cho sản phẩm của mình. Nhìn vào thực trạng của hàng hoa Việt Nam trên thị trường Nhật Bản, nhất là mặt hàng nông thúy hải sản và khả năng cạnh tranh của hàng hóa này trên thị trường Nhật so với các sản phẩm của các quốc gia khác, chúng ta thấy rằng thương hiệu mang ý nghĩa sống còn cho doanh nghiệp về lâu về dài. Việc xây dựng và quảng bá thương hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất nhiều yếu k é m thiếu sót. Một phừn là do công tác quản lí tổ chức còn thiếu nhiều kinh nghiệm, một phừn là từ những thiếu sót của doanh nghiệp trong việc đảm bảo uy tín của sản phẩm về các mặt như chất lượng, vận chuyển, thời gian... Do vậy các lưu ý m à doanh nghiệp ta cừn phải quan tâm đó là :
• Đăng ký hoàn tất thủ tục về sở hữu công nghiệp và bản quyền nhãn mác hàng hoa tại cơ quan có thẩm quyền ở Việt Nam như Cục sờ hữu công nghiệp, Bộ khoa học và công nghệ.
• Yêu cừu Cục sở hữu công nghiệp tại Việt Nam có hướng dẫn, giúp đỡ và hỗ trợ để đăng ký bảo hộ thương hiệu doanh nghiệp tại thị trường Nhật Bản.
• Nghiên cứu luật về quảng bá sản phẩm của Nhật, và áp dụng các hình thức quảng bá, xúc tiến thương mại theo đúng quy định của pháp luật nước này.
• T i m k i ế m sự hỗ trợ và giúp đỡ của Đạ i sứ quán, Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản , các tổ chức quốc tế để thu xếp ổn thoa các thương hiệu trên thị trường Nhật Bản.
2.4. Xây dựng văn hoa trong kinh doanh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Nhật Bản.
Thực hiện được nề nếp văn hoa kinh doanh là góp phừn nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập thành công vào thị trường Nhật Bản bên cạnh việc nghiên cứu tìm hiểu văn hoa kinh doanh của thị trường này thì cũng cừn đặc biệt chú trọng xây dựng văn hoa kinh doanh của doanh nghiệp mình. R õ ràng là bản thân chỉ riêng một doanh nghiệp chưa đủ để làm nên nét đặc trưng trong văn hoa kinh doanh, vốn được coi là sản phẩm của cả một cộng đổng người và là của cả một quá trình
lịch sử. điều doanh nghiệp làm tốt nhất là việc xây dựng văn hoa trong kinh doanh xuất khẩu của mình. đó là việc giáo dục, rèn luyện về hành v i ứng xử, phong cách, lễ nghi cho cán bộ trong giao tiếp, đàm phán với phương châm lẩy chữ tín làm dầu là nguyên tắc kinh doanh, xây dựng tác phong và thói quen kinh doanh mang tính chuyên nghiệp đả gây dựng và duy trì lòng tin của khách hàng Nhật đối với doanh nghiệp.
Hơn nữa, đế có thả đứng vững trên thị trường Nhật Bản, các nhà xuất khẩu Việt Nam cần phải tạo được một hình ảnh đáng tin cậy cho các sản phẩm xuất khẩu, thiện chí muốn thiết lập quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài và cần chứng tỏ cho đối tác Nhật Bẳn thấy rằng những mật hàng xuất khẩu của mình rất có tiềm năng vì đã có sự nghiên cứu kỹ về thị trường, thị hiếu tiêu dùng, có khả năng đáp ứng các đơn hàng lớn một cách hoàn hảo và nhanh chóng cũng như thoa mãn được các đòi hỏi khác về sản phẩm và nhu cầu thực tế của thị trường Nhạt Bản.
KẾT LUẬN
Nhật Bản là một đối tác quan trọng hàng đầu hiện nay của đất nước ta. Chúng ta đã thiết lập được với cường quốc này kênh hợp tác về k i n h tế, đẩu tư
với những triển vọng ngày một tươi sáng. V à gần đây là kênh hợp tác giao lưu phát triển về văn hoa lại càng làm tăng thêm tình hữu hảo của hai dân tộc. Những cố gịng của Việt Nam trong việc tăng cường thịt chặt hơn quan hệ mọi mặt với Nhật Bản đã thu được những thành tích đáng tự hào. Các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội hơn đế tiệp cận thị trường Nhật Bản, đưa
hình ảnh của Việt Nam quảng bá thị trường đầy t i ề m năng này, và hứa hẹn
nhiều t i ề m năng mở rộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên một thực tế luôn là việc nghiên cứu về thị trường Nhật Bẳn của các doanh nghiệp còn tồn tại
nhiều bất cập, trong đó nghiên cứu về văn hoa kinh doanh Nhật Bản để từ đó có những k ế sách phù hợp trong chiến lược thâm nhập thị trường nước này là
điều doanh nghiệp Việt Nam làm còn chưa tốt. Đất nước ta đang có những trở mình ngoạn mục của hội nhập kinh tế quốc tế, k h i đó chịc chịn vai trò của Nhật Bản sẽ ngày càng được khẳng định đối với Việt Nam. Hy vọng rằng những nghiên cứu trên đây của tác giả sẽ đóng góp được phẩn nào trong việc tìm hiếu kiến thức về văn hoa kinh doanh Nhật Bản, đóng góp vào việc tạo cơ
hội làm nên thành công của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình thâm nhập vào thị trường này.