Người Nhật rất tôn trọng thứ bậc và địa vị.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh nhật bản và khả năng thâm nhập vào thị trường này của các doanh nghiệp việt nam (Trang 33 - 34)

Điề u n à y thể hiển rõ nhất hàng ngày qua ngôn ngữ, cách xưng hô và hình thức chào h ỏ i của họ. Đố i với người lớn tuổi hay người có nguôi có địa vị thì phải dùng kính ngữ (keigo), còn khi nói về m ì n h về gia đình mình thì dùng khiêm tốn ngữ (kesongo). Cách chào hỏi của người ta cho thấy thứ bậc cao thấp của người Nhật qua việc họ cúi chào hay chỉ gật đầu. Cũng từ đây, tinh

thần đoàn kết và lòng trung thành của người Nhật phát sinh và nhờ đó việc động viên cho sự thực hiện mục tiêu của đoàn thể tương đối dễ dàng.

Và rất nhiều những biểu hiện khác trong cuộc sống hàng ngày cũng nói nên tính cách này của họ. Trong phòng họp, người có chức vụ thấp nhất sẽ ngồi ị gần cửa ra vào, người có chức vụ càng cao thì càng ngồi gần phía bên trong. M ỗ i người đều có một "vị trí thích hợp" trong cuộc sống cũng như trong công việc của mình. Quan niệm của họ là "ai cũng có vị trí của mình" do đó "hãy làm cái gì được quy định" và đừng nhận làm cái không phải là công việc của mình.

Người Nhật có óc thẩm mĩ và rất tinh tế.

Người Nhật có óc thẩm mĩ cao, từ những vật dụng đơn giản trong gia đình cho đến việc thưịng thức nghệ thuật họ luôn khiến những người khách nước ngoài khi đến Nhật phải ngạc nhiên và thán phục trước sụ tinh tế của họ.

Họ luôn tìm kiếm cái đẹp trong công việc của họ, làm việc cần mẫn và xem

công việc của công ty như của mình, luôn tận tâm tận sức, nhiều k h i làm việc không phải vì lợi ích cá nhân của mình, họ xem công việc của họ không những là "hoạt động kinh t ế " m à còn là "hoạt động thẩm mĩ".

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh nhật bản và khả năng thâm nhập vào thị trường này của các doanh nghiệp việt nam (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)