Hợp tác giữa nhà sản xuất và nhà phân phối.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh nhật bản và khả năng thâm nhập vào thị trường này của các doanh nghiệp việt nam (Trang 60 - 63)

Hệ thống phân phối hàng hoa Nhẻt Bản có sự hợp tác chặt chẽ giữa các nhà sản xuất và các nhà phân phối theo vòng khép kín, bài ngoại, nhất là hệ thống những cửa hàng chuyên m ô n hoa chỉ kinh doanh một loại hàng hóa nhất định. Sự hợp tác này được thực hiện trên cơ sở các nhà sản xuất cung cấp vốn

cho các nhà bán buôn và các nhà bán buôn lại cung cấp tài chính cho các nhà bán lẻ; các nhà sản xuất đưa ra c h ế độ chiết khấu hoa hồng thường xuyên và rộng rãi; các nhà sản xuất sẵn sàng mua lại hàng hoa nếu không bán được và những nhà bán lẻ chỉ kinh doanh những mặt hàng do các nhà sản xuất và nhà bán buôn giao. Do đó các nhà bán lẻ sẽ ít bán các hàng hoa của đối thủ cạnh tranh, hay hạn c h ế việc bán sản phẩm cho các nhà sản xuất nưậc ngoài ở địa bàn đó.

Hiện nay, Nhật Bản đàn đối đầu vậi hai luồng quan điểm : nậi lỏng quy định về phân phối hàng hoa về bảo vệ duy trì hệ thống cũ. M ộ t mặt Nhật Bản đang phái gánh chịu sức ép của nưậc ngoài để hàng hoa của họ thâm nhập vào thị trường Nhật Bản. Mặt khác các quan chức Nhật Bản đang cần sự ủng hộ chính trị của các nhà bán lẻ thì lẽn tiêng ủng hộ duy trì hệ thống phân phối cũ vì hệ thống này đã được hình thành trong một thời gian dài, đã kết hợp được các khía cạnh văn hoa, kinh tế, xã hội của người Nhật Bản. người tiêu dùng Nhật Bản cảm thấy thoải mái hơn vậi hệ thống bán lẻ của mình. Việc duy trì sự tồn tại hệ thống duy trì giá bán lẻ trong đó nhà sản xuất kiểm soát giá bán lẻ thông qua các chính sách giá chiết khấu hoa hồng và mua lại hàng hoa. N ế u có hàng hoa bị khuyết tật, người tiêu dùng có thể trả lại như hàng may mặc, sách báo, và dược phẩm vậi điểu kiện các hàng hoa đó còn nguyên mác, tem... Đố i vậi chính sách hoa hồng, Nhật Bản thực hiện nhiều loại chiết khấu và chiết khấu thường xuyên chứ không đơn thuần là chiết khấu tại thời điểm thanh toán.

3.2. Tình hình kênh phàn phối của hàng hoa của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường Nhật Bản. Việt Nam trên thị trường Nhật Bản.

M ố i quan hệ hữu hảo giữa hai dân tộc đã mang lại cho người tiêu dùng Nhật Bản nhiều cảm tình tốt đẹp vậi hàng hoa của Việt Nam. Thị trường Nhật Bẳn hiện tại hoàn toàn hoan ngông hàng hoa của Việt Nam vậi nhiều chủng loại khác nhau. Tuy nhiên như chúng ta thấy, doanh nghiệp của ta vấp phải quá nhiều những y ế u k é m trong tổ chức quản lí kinh doanh, nhất là trong khâu

đảm bảo chất lượng của hàng hoa xuất khẩu sang thị trường này. U y tín của hàng Việt Nam bị ảnh hưởng rất nhiều. N h i ề u sản phẩm chỉ vì vô tình có những lối nhỏ m à bị tạm ngưng nhập khẩu vào thị trường Nhật trong khi đó là điều không hề mong muốn của ngay chính người nhập khẩu Nhật Bản, nhưng không thể làm khác được bởi đó là quy định. Đáy chính là lí do hàng hoa của Việt Nam chưa tặ thiết lập cho mình một kênh phân phối của mình riêng trên

đất nước Nhật. N h i ề u mặt hàng qua được kiểm dịch khắt khe của hải quan Nhật, được phép vào thị trường này nhưng vì danh tiếng của hàng hoa Việt Nam chưa được đảm bảo nên tặ bẳn thân doanh nghiệp rất khó tìm được đối tác phân phối.

Tham tán thương mại Việt Nam tại Nhật Nguyễn Trung Dũng trong một buổi phỏng vấn của báo điện tử Tuổi trẻ cho hay ông đã có một cuộc khảo sát thặc tế trong lĩnh vặc hàng nông sản tại Nhật để tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng trên. theo kênh nhà bán buôn, ông tìm đến những chợ đẩu mối nổi tiếng của mặt hàng nông sản là chợ đầu m ố i Osaka, chợ Ota, chợ tầng hẩm Uneo... đế tìm hiểu về hàng hoa của Việt Nam tham gia nhập các chợ này. Các trưởng bộ phận thông tin của chợ thường phải căng trán suy nghĩ rồi lục lọi trong đống danh mục các hàng hoa nhập trong ngày, rất khó khăn sau đó

mới tìm được một hay hai mặt hàng có xuất xứ Việt Nam. Tham tán cho hay với các doanh nghiệp, tiếp cận được các kênh phân phối này xem như đảm bảo thành công đến 9 0 % việc thâm nhập vào thị trường. Bởi đây là nơi tập kết hầu hết các mặt hàng nông sản nhập vào Nhật Bẳn, các nhà nhập khẩu đưa ra đấu giá tại đây và là khâu quan trọng quyết định giá của mỗi mạt hàng trước khi

đến với người tiêu dùng.

Khi đến với các siêu thị lớn, tỉ lệ chính xác hàng Việt Nam có mặt tại

đây chưa được thống ké, song theo cơ quan thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản tỉ lệ hàng Việt Nam thâm nhập các hệ thống này đang có x u hướng tăng dần.

đây là một dấu hiệu khả quan về khả năng thâm nhập của hàng hoa Việt Nam

theo hệ thống này. N h ư t h ế trong ba kênh phân phối của Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam m ớ i chỉ bước đầu gây dựng kênh phân phối theo hệ thống các siêu thị lớn, rồi từ đây sản phẩm đến trực tiếp luôn v ớ i người tiêu dùng. Các doanh nghiệp Việt Nam cẩn tiếp tục tiếp cận tốt hệ thống kênh phân phối mình đang tham gia trên thị trường Nhật Bản. trong những năm trước

đây, do cức doanh nghiệp chưa hiểu biết rõ về thị trường Nhật Bản nên không thể xuứt khẩu trực tiếp m à chủ yếu xuứt khẩu qua các trung gian như Singapore, Hồng Rông..thì nay, hầu hết các doanh nghiệp dã bắt đầu xuứt khẩu trực tiếp cho các nhà nhập khẩu Nhật Bản thay vì xuứt khẩu cho các

nước thứ ba. đó là sự phát triển được ghi nhận. đồng thời, trong thời gian tới, các doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị nhiều hơn để có thể mở rộng hình thức xuứt khẩu của mình bằng cách thâm nhập mạnh hơn vào hệ thống phân phối của bán lẻ, là hình thức phán phối hiện tại ta chưa thiết lập được kênh phân phối riêng, hầu hết các doanh nghiệp đều hiểu vai trò của hệ thống bán lẻ trên trường Nhật Bản.với tập quán tiêu dùng của người dân thì nắm bắt các kênh bán lẻ là cách tốt nhứt tạo ứn tượng về sản phẩm của mình đối với người tiêu dùng. Mạt khác, doanh nghiệp Việt Nam cũng đang có những cố gắng xúc tiến việc tạo lập văn phòng đại diện hay lập chi nhánh ngay tại thị trường Nhật Bản. tính chứt bài ngoại của dân tộc này có cản trở ít nhiều đến khả

năng của các doanh nghiệp chúng ta. Doanh nghiệp Việt Nam bị đánh giá là

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh nhật bản và khả năng thâm nhập vào thị trường này của các doanh nghiệp việt nam (Trang 60 - 63)