Thúy hải sản.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh nhật bản và khả năng thâm nhập vào thị trường này của các doanh nghiệp việt nam (Trang 46 - 48)

2.1.Chứ trọng hiệu quả kinh tế tôi ưu.

2.2. Thúy hải sản.

Mặc dù bỏn mặt đều giáp biển nhưng có tới 8 0 % nhu cẩu về thúy hải sản của Nhật Bản dựa vào việc nhập khẩu từ bên ngoài, là một nước có 3260 km bờ biển. Diện tích mặt nước vào khoảng 11 triệu k m2 với nguồn thúy hải săn đa dạng, phong phú, Việt Nam hoàn toàn có khả năng đẩy mạnh k i m ngạch xuất khẩu các mật hàng thúy sản sang thị trường Nhật Bản. hiện nay, Việt Nam là một trong sỏ 4 nước xuất khẩu thúy sản lớn nhất vào Nhật cùng Thái Lan, ấn Độ và Indonesia. K i m ngạch xuất khẩu hải sản sang Nhật chiếm 2 0 % tổng k i m ngạch xuất khấu thúy hải sản của Việt Nam nhưng cũng chỉ chiếm 4,5% thị phần nhập khẩu hải sản của Nhật Bản.

Bảng 2.5. K i m ngạch xuất khẩu thúy sản của Việt Nam vào Nhật Bản n ă m 2000 -2005.

Đơn vị: triệu USD, %

N ă m 2000 2001 2002 2003 2004 2005

K i m ngạch 482,6 478,3 556,3 652,3 770 820

Tỏc độ tăng trưởng -0,7 -0,89 16 12 18 6

Nguồn: httpllwww.mot.gov.vu

Các loại thúy hải sản của Việt Nam xuất sang Nhật được ưu chuộng nhất là tôm, mực tươi, trong đó đáng lưu ý nhất là mặt hàng tôm. Các loại tôm có tôm sú c h i ế m đến 9 2 % k i m ngạch nhập khẩu tôm hàng năm của Nhật Bản. T ô m sú cũng là mặt hàng chủ yếu trong các mặt hàng xuất khẩu thúy hải sản của Việt Nam. T ô m sú Việt Nam được nguôi tiêu dùng Nhật Bản đánh giá cao do thịt tôm không chỉ ngọt m à còn thơm và được xếp ở vị trí thứ hai về chất

lượng sau hàng may mạc. Chỉ riêng năm 2004 sản lượng tôm đòng lạnh xuất khẩu của Việt Nam vào thị trưầng Nhát Bản đã đát đươc sản lượng là 62.451 tấn, giá trị trên 521,4 triệu USD, tăng 2 2 % 3 4 , 2 % về giá trị so với năm 2003. N ă m 2005 con số này lần lượt là 61.963 tấn, giá trị 517,83 triệu USD có giảm nhẹ khoáng 0,7% về khối lượng và 0,7% về giá trị so với năm 2004. Như vậy, Việt Nam đã vượt qua Indonesia trở thành nước cung cấp tôm lớn nhất cho Nhật Bản. tuy nhiên, giá tôm xuất khẩu của Việt Nam vào thị trưầng này vấn thấp hơn so với Thái Lan, và Indonesia và chỉ nhỉnh hơn so với giá tôm xuất khẩu của ấn Độ và Trung Quốc. Theo hiệp hội chế biến và xuất khẩu thúy sản Việt Nam, việc chưa có các thoa thuận song phương về kiểm tra và chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm giữa hai nước về mặt hàng thúy sản nói chung nên rất dễ mặt hàng thúy sản của Việt Nam bị coi là kém chất lượng và bị trả lại tại địa điểm kiểm tra trước khi đi vào thị trưầng Nhật Bản. Thêm vào đó

việc phải cạnh tranh với các nước xuất khẩu khác trong việc cung cấp mặt hàng này đặc biệt là hai nước ở khu vực Đông Nam Á là Thái Lan, Indonesia, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tích cực hơn nữa nàng cao chất

lượng sản phẩm, khắc phục những khó khăn trong khâu kĩ thuật phục vụ cho việc xuất khẩu và duy trì m ố i quan hệ tốt đẹp với các nhà nhập khẩu để có thể nâng cao k i m ngạch xuất khẩu sang thị trưầng Nhật Bản.

2.3. Dầu thô.

Là một đất nước nghèo tài nguyên thiên nhiên, dầu thô là mặt hàng nhập khẩu chiến lược quan trọng đối với nền k i n h tế Nhật Bản. K i m ngạch cho mặt

hàng này c h i ế m từ 8 % đến 1 0 % trong tỷ trọng xuất nhập khẩu của Nhật. Việt Nam dã xuất khẩu dầu thô sang Nhật và các nước trên t h ế giới kể từ năm 1988 và đến nay dầu thô của Việt Nam đã có mặt trên thị trường 10 nước. Nhật Bản là nước đứng thứ 4 trong sự 5 thị trường chính nhập khẩu dầu thô của Việt Nam. N ă m 1992, dầu thô chiếm 5 9 , 9 % tổng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản với 521 triệu USD. Do sự biến động của giá dầu trên thế giới nên k i m ngạch xuất khẩu mặt hàng này vào thị trường Nhật Bán trong những năm gần đây từ 2000 đến 2005 có x u hướng giảm. Trong 9 tháng đẩu năm 2006, giá đẩu trên thế giới vẫn có những biến động tăng giảm giá cả thất thường làm cho lượng nhập khẩu dầu thô của thị trường này cũng có những biến đổi tương ứng. Dự kiến sau k h i nhà m á y lọc dầu Dung Quất đi vào hoạt động lượng dầu thô xuất khẩu sẽ giảm dần, đến năm 2010, tỷ trọng dầu thô trong xuất khẩu chỉ còn dưới 3%. R õ ràng là dầu thô là một tài nguyên thiên nhiên không thể tái sinh, lại quan trọng cho công cuộc công nghiệp hoa và hiện đại hoa đất nước. Nhà nước ta đang có những chính sách phù hợp để điều chỉnh sản lượng khai thác và xuất khẩu. Tuy nhiên việc trước mắt vẫn là duy trì thị trường và tìm các mặt hàng mới thay thế để gia tăng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp văn hóa kinh doanh nhật bản và khả năng thâm nhập vào thị trường này của các doanh nghiệp việt nam (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)