Có thể thấy rằng m ố i quan hệ đa phương và song phương trên bình diện quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ảnh hưởng và phụ thuộc lẫn nhau. Quan hệ song phương Việt Nhật chịu ảnh hưởng của các m ố i quan hệ đa phương trong đó Việt Nam và Nhật Bản cùng tham gia cũng như m ố i quan hệ song phương của từng đối tác với các nước và tổ chức quốc tế khác. N ế u chương trình sáng k i ế n chung Việt Nhật là biểu hiện cụ thể của m ố i quan hệ song phương thì chương trình này cũng là một phần quan trọng trong tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam và tiến trình của Hiệp định thương mại tự do A S E A N -
Nhật Bản. H ơ n nữa động thái của quan hệ song phương Việt N a m - Nhật Bản và các quan hệ trong khuôn khổ đa phương như A S E A N + 3, APEC, ASEM, và W T O trong bối cảnh toàn cầu hoa và khu vực hoa đời sống kinh tế t h ế giới
mạnh mẽ như hiện nay là sự tăng cường các cam kết của cả hai bên đối với
tiến trình tự do hoa thương mại và đầu tư, làm tăng m ố i quan hệ đối tác lâu bén và tin cậy giữa hai nước Việt Nam - Nhật Bản.
Đáng chú ý nhất phải kể đến là quan hệ ASEAN+3. đối với cả hai quốc gia thì hợp tác này được đánh giá bặng H ộ i nghị thượng đính A S E A N - Nhật Bản vào tháng 12/2003. ý tưởng về một k h u vực thương mại tự do (FTA) A S E A N - Nhật Bản đã được đặt lên bàn đàm phán. Nhật đã tiến hành thảo luận với lãnh đạo 3 nước Thái Lan, Malaysia, Philippines về FTA, để tiến tới sau đó là đàm phàm F T A cho cả khu vực thương mại ASEAN. Hiện nay Nhật Bản đã có F T A với Singapore. Theo một quan chức Nhật Bản thì việc thực hiện FTA A S E A N - Nhật Bản sẽ đem lại cho Nhật Bản hàng năm khoảng
1,2 - 2 tỷ yên cho GDP và tăng từ 150.000 đến 260.000 việc làm cho nền k i n h tế Nhật.
N h ư vậy chắc chắn quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam - Nhật
Bản sẽ có nhiều cơ hội m ớ i để phát triển toàn diện và thuận lợi. Trong thời
gian tới Việt Nam có thể tăng cương đàm phán để phía Nhật trao đầy đủ quy chế tối huệ quốc cho đất nước ta để chúng ta có thể tăng cường xuất khẩu các sản phẩm có lợi t h ế cạnh tranh như nông sản, thúy sản, hàng thủ công mỹ nghệ. Thách thức mới Việt Nam ta phải đương đầu trong giai đoạn này đó là việc phải cạnh tranh xuất khẩu với các đối thủ đã có F T A với Nhật Bản là Thái Lan, Malaysia, Philippines. Tuy nhiên việc gia nhập tổ chức W T O vào tháng ] Ì của năm 2006 này đã phần nào tháo gỡ cho sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam những vướng mắc về thuế suất phân biệt đối xử và khả năng cạnh tranh nhiều hơn.
T ó m lại từ nay đến năm 2010 triển vọng quan hệ kinh t ế - thương m ạ i giữa Việt N a m và Nhật Bảnsẽ phát triển thuận lợi. Quan hệ đối tác tin cậy sẽ
tiếp tục được khẳng định và củng cố trong khuôn khổ hợp tác song phương và đa phương, đáy là diều tạo thuận lợi cho Việt Nam cho việc đảm bảo thị phần và hơn nữa là tăng cuông xuất khẩu ssang thị trường Nhật Bản trong thời gian tởi.
3. Dự báo về khả năng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật giai
đoạn 2007- 2010.
Theo số liệu thống kê, trong giai đoạn 1990-1995, nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân của đất nưởc đạt 8,2%/năm và k i m ngạch tăng bình quân 17,7%/năm. Tương tự, trong giai đoạn 1995-2000 là 6,95%/năm và 21,5%/ năm.
Nếu xét tương quan giữa tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng xuất khẩu cho thấy tương quan trong giai đoạn 1990-1995 là 1: 2 trong giai đoạn 1995-2000 là 1: 3. Điều này có thể cho ta thấy rõ xu hưởng phát triển xuất khẩu của đất nưởc.
Dự báo riêng đối vởi thị trường Nhật Bản, các nhà phân tích cho rằng trong thời gian 2007-2010, t i ề m năng chuyển dịch cơ cấu sang thị trường Nhật Bản từ chủ yếu là dưởi hình thức sơ c h ế sang các sản phẩm chế biến và c h ế biến sâu như các mặt hàng gạo, thúy sản, rau quả, thực phẩm chế biến, cao su và hạt điểu. R õ ràng là khả năng của Việt Nam mởi cũng chỉ dừng lại ở các sản phẩm nông thúy sán, còn các hàng hàm lượng công nghệ cao, các sản phẩm công nghiệp khác lại là vấn đề thời gian và kĩ thuật. Hiện giờ chúng ta đang ở quí cuối của năm 2006. Các chuyên gia cho rằng, khác vởi các dự đoán ban đẩu (từ năm 2005) trong giai đoạn sắp tởi này (2007- 2010) tốc độ tăng trưởng thương mại của hai nưởc có thể đạt tởi mức 20%/năm, vởi tổng k i m ngạch thương mại lên tởi con số 20 tỷ USD trong giai đoạn này, đây được nhận định là một con số khả quan.
Xuất phát điểm của d ự báo trên, cũng có một phần các nhà phân tích nhìn vào con số phát triển, cùng vởi thị trường t i ề m năng của Nhật trong thời gian tởi. Sau năm 2005, sau nhiều biến cố, kinh tế Nhật Bản có phần sáng sủa hơn. K h i các chính sách cải tổ cơ cấu các tập đoàn sản xuất và hệ thống ngân
hàng, tài chính của Nhật thu được những thành công ban đầu, d ự báo tốc độ tăng GDP của Nhật có thể đạt 2,5%/năm, mức tăng trưởng nhập khẩu đoán đạt 3,6%/năm.
in. Một số giải pháp phát huy vai trò văn hoa kinh doanh Nhật Bản nhằm nâng cao khả năng thâm nhập thị trưấng này của doanh