Định hướng phát triển công nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác Xúc tiến đầu tư tại Trung tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch Phú Thọ – tỉnh Phú Thọ (Trang 70 - 71)

c. Về nhân sự phục vụ công tác xúc tiến đầutư

3.1.1.1.Định hướng phát triển công nghiệp

fVới mục tiêu phấn đấu trở thành tỉnh Công nghiệp trước năm 2020, tỉnh Phú Thọ đã fđưa ra những định hướng cụ thể cho phát triển và thu hút vốn đầu tư phát triển vàof lĩnh vực công nghiệp.

Thứ nhất, tỉnh định hướng phát triển công nghiệp phải thực hiện trên cơ sở phù hợp vfới quy hoạch sử dụng đất, gắn với các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đã qfuy hoạch, phát triển vùng kinh tế động lực đã được xác định (Việt Trì, Phú Thọ, Phfù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông) làm nòng cốt, từ đó tạo sức lan tỏa ra các địa phương xung quanh. Do vậy, tỉnh sẽ đẩy nhanh tốc độ xây dựng khu công nghiệp tập traung, hình thành các khu công nghiệp mới, cụm công nghiệp vừa và nhỏ, phát triểna tiểu thủ công nghiệp và làng có nghề.

Thứ hai, atỉnh chủ trương nâng cao chất lượng cơ cấu trong công nghiệp bằng phát triển các ngành chủ lực; tập trung phát triển các ngành có lợi thế về nguồn nguyên liệau, nguồn nhân lực, có khả năng cạnh tranh trong khu vực và thế giới. Ưu tiên thu haút đầu tư phát triển các cơ sở công nghiệp ở khu vực nông thôn, miền núi, vùng kinh tế – xã hội khó khăn, nhất là ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động và nguyêna liệu tại chỗ.

Thứ ba, tỉnh cũng đề ra định hướng phát triển công nghiệp theo vùng lãnh thổ gồm: Vùng “Côang nghiệp động lực” gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và các huyện Lâm Thaao, Phù Ninh, Tam Nông. Các ngành dệt may – da giày, ngành chế biến giấy, nhaựa – hóa chất…sẽ hạn chế đầu tư và chuyển dịch dần ra các địa phương xung quanah. Thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ ưu tiên thu hút đầu tư có chọn lọc, lựa chọan những ngành có công nghệ sạch, có giá trị gia tăng cao. Di dời các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm ra ngoài thành phố Việt Trì. Các địa phương của vùng sẽ khuyếna khích đầu tư phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề; tạo việc làam, tăng thêm thu nhập cho dân cư và lao động trong vùng như: Chế biến rau quả, chaế biến chè, nón lá, đúc đồng phục vụ du lịch...

Cuối cùng, tỉnh định hướng sẽ chú trọng và tập trung thu hút đầu tư vào các nhóm ngành như: Nhóm ngành caông nghiệp truyền thống (công nghiệp chế biến gỗ, giấy, sản xuất vật liệu xây dựnag, dệt may, da giày); Nhóm ngành công nghiệp mới (Công nghiệp điện tử, cơ khí,a chế tạo máy, sản xuất kim loại và tân dược);

Nhóm ngành công nghiệp khác (khai athác và chế biến khoáng sản, chế biến nông sản, thực phẩm, đồ uống, sản xuất và phân phối điện). Mỗi nhóm ngành đều có định hướng giải pháp phát triển phù hợp với điều kiaện thực tế địa phương trên cơ sở đổi mới công nghệ các cơ sở công nghiệp hiện có nhằm nâng cao năng suất lao động và tạo ra các sản phẩm theo hướng có hàm lượng côang nghệ cao và thân thiện với môi trường.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác Xúc tiến đầu tư tại Trung tâm xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch Phú Thọ – tỉnh Phú Thọ (Trang 70 - 71)