Một số kiến nghị cơ quan cấp trên giải quyết

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ TÀI CHÍNH – TÀI SẢN, ĐẶC BIỆT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ GÓP VỐN BAN ĐẦU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGOÀI CÔNG LẬP VIỆT NAM (ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ) (Trang 55 - 58)

3.3.1. Kiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Có biện pháp cụ thể, quyết liệt để đẩy nhanh công tác nghiên cứu lý luận và soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt trong thời gian

trước mắt tập trung giải quyết dứt điểm các vấn đề: Học phí; Cơ chế tài

chính cho giáo dục đào tạo; Quy trình và điều kiện thành lập loại hình trường ngồi cơng lập; Các định mức kinh tế kỹ thuật cho các hoạt động của

ngành (về nhà trường, chương trình, đội ngũ giáo viên…); Các quy định về

trình tự, thủ tục chuyển đổi giữa các loại hình cơng lập, dân lập, bán cơng và

tư thục; Các chế độ chính sách cho giáo viên và sinh viên khi chuyển đổi

loại hình nhà trường; Các quy định về hợp tác quốc tế và đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục đào tạo…

Chủ động phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành trung ương và các địa

phương trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện đề án chuyển đổi mơ hình các nhà trường; Tăng cường đi công tác thực tế, nắm bắt tình hình để phối

hợp với các địa phương và cơ sở giáo dục đào tạo giải quyết kịp thời, triệt để các vấn đề vướng mắc phát sinh.

3.3.2. Kiến nghị với Chính quyền các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Chủ động tìm tịi, nghiên cứu, xây dựng các cơ chế, chính sách ưu đãi

đặc thù hữu hiệu, đặc biệt là các ưu đãi về đất đai, thuế… để huy động tối đa

các nguồn lực ngoài ngân sách đầu tư cho giáo dục đào tạo ở địa phương. Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo làm tốt hơn công tác truyền thông, tuyên truyền về công tác xã hội hóa giáo dục đào tạo trong cộng đồng

dân cư trên địa bàn.

3.3.3. Kiến nghị với các Bộ, ngành

Đề nghị Bộ Nội vụ sớm ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể việc

triển khai thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ đối với các chế độ, chính sách đối với đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý và người lao

động trong các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng ngồi cơng lập và trong quá

trình chuyển đổi từ loại hình cơng lập sang ngồi cơng lập và ngược lại.

Đề nghị Bộ Tài chính sớm hướng dẫn, cụ thể hóa và chỉ đạo sát sao để

thực hiện các chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp; giá ưu đãi

thuê nhà và cơ sở hạ tầng; miễn, giảm phí cơ sở hạ tầng khi xây dựng trường

học; ưu đãi trong vay vốn đầu tư, phân phối thu nhập… cho các cơ sở giáo dục ngồi cơng lập.

Đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư sớm xây dựng các văn bản và chính

sách về khuyến khích và thu hút đầu tư (cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài) trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, đặc biệt các cơ sở giáo dục đào tạo

đại học, cao đẳng ngồi cơng lập.

3.3.4. Kiến nghị với Chính phủ

Có kết luận về một số chủ trương, chính sách lớn liên quan đến xã hội hóa: Biên chế, chế độ chính sách đối với giáo viên các trường thuộc diện chuyển đổi và giáo viên thuộc các loại hình trường ngồi cơng lập; Cơ chế tài chính cho giáo dục đào tạo; Vấn đề lợi nhuận và phi lợi nhuận; Vấn đề chủ sở hữu và chuyển giao tài sản của các trường bán công…

Chỉ đạo các bộ, ngành liên quan xây dựng các chính sách hỗ trợ phát triển đối với các trường ngồi cơng lập trên nhiều mặt, đồng thời có các chế

độ, chính sách đãi ngộ chung, bình đẳng cho cán bộ, giảng viên và sinh viên các trường đại học, cao đẳng công lập và ngồi cơng lập.

Trước mắt, cho phép các địa phương chủ động quyết định thí điểm

việc chuyển các trường bán công sang loại hình ngồi cơng lập (tư thục hay dân lập) cho phù hợp với điều kiện thực tế và lịch sử hình thành, phát triển

KẾT LUẬN

Sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam theo hướng xã hội hóa là một trong những chiến lược quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Chính vì vậy, cơng tác quản lý và phát triển hệ thống các trường ngoài công lập là một trong những nhiệm vụ phải được nghiên cứu cụ thể trên nhiều lĩnh vực, trong đó cơng tác quản lý tài chính - tài sản, đặc biệt là biện pháp hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý góp vốn ban đầu của trường đại học, cao đẳng ngồi cơng lập Việt Nam đã

được đóng góp trên đây cũng là một phần hồn thiện sự phát triển hệ thống

giáo dục Việt Nam phát triển mạnh và bền vững.

Cơ chế quản lý tài chính – tài sản đối với các trường đại học, cao đẳng

ngồi cơng lập hiện nay vẫn còn nhiều bất cập do quy định về học phí, thuế, tín dụng, đất đai, chế độ lương đối với giảng viên… Để hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính – tài sản của trường tư này, các giải pháp cần được thực hiện đồng bộ ở tầm vĩ mô và vi mơ đối với quản lý nhà nước nói chung cũng

như trong mỗi trường đại học, cao đẳng ngoài cơng lập nói riêng và sẽ được

tiếp nối và gắn kết với những nghiên cứu hoàn chỉnh hơn để tiếp tục giải quyết vấn đề cải cách quản lý tài chính – tài sản của các trường đại học, cao

đẳng ngồi cơng lập trong thời gian tới.

Vì vậy, xã hội hóa giáo dục không chỉ đơn thuần là một cuộc đại cải cách hệ thống giáo dục – đào tạo Việt Nam mà về bản chất, nó là một trong những nội dung quan trọng nhất trong chiến lược hoạch định tương lai đất

nước. Vì thế, xã hội hóa giáo dục là nhiệm vụ chung của tồn xã hội chứ

khơng thuộc về riêng bất kỳ một bộ, ngành hay cơ quan nào. Đó là một sự nghiệp thiêng liêng, cốt tử bởi xã hội hóa giáo dục sẽ tạo ra đội ngũ tri thức – những người tạo nên dịng phát triển chính lưu của xã hội, thẩm định tính hợp lý của dịng chính lưu ấy và cải cách nó từng ngày, từng giờ nhằm thích

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ TÀI CHÍNH – TÀI SẢN, ĐẶC BIỆT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ GÓP VỐN BAN ĐẦU CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGOÀI CÔNG LẬP VIỆT NAM (ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ) (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)