Tổ chức Kế toán quản trị chi phí:

Một phần của tài liệu thực trạng kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng lũng lô (Trang 79 - 84)

- Báo cáo kế toán quản trị

2.6.2.1.Tổ chức Kế toán quản trị chi phí:

a) phân loại chi phí:

Bao gồm các khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến quá trình thực hiện thi công xây lắp bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trc tiếp - Chi phí nhân công trc tiếp - Chi phí sử dụng máy thi công  Chi phí chung

Tại công ty, chi phí chung có nội dung đa dạng và dễ biến động. Nội dung của nó gồm nhiều khoản mục chi phí có liên quan đến toàn bộ công trình mà không liên quan đến việc thực hiện xây lắp từng kết cấu riêng biệt. Do vậy tại đây chi phí chung khó có thể tính trực tiếp vào từng loại công tác riêng rẽ khi xác định dự toán công trình.

Chi phí chung bao gồm các nhóm chi phí chủ yếu sau:

+ Chi phí quản lý hành chính: là các khoản chi phí cho việc tổ chức bộ máy quản lý và chỉ đạo sản xuất, duy trì hoạt động thờng xuyên của bộ máy đó nh tiền lơng, tiền tàu xe, nghỉ phép, công tác phí, điện nớc, văn phòng phẩm, điện thoại, khấu hao tài sản cố định của bộ máy quản lý.

+ Chi phí phục vụ công nhân: là các chi phí phục vụ cho công nhân trực tiếp xây lắp mà không tính vào chi phí nhân công trong đơn giá nh: chi phí Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, trích nộp kinh phí công đoàn, chi phí y tế phòng dịch bệnh, chi phí về dụng cụ thi công, bảo hộ lao động có giá trị tơng đối lớn không giao khoán cho ngời lao động đợc.

+ Chi phí phục vụ thi công: là những khoản chi phí cần thiết để phục vụ cho quá trình thi công xây lắp, cải tiến kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ thi công, tăng cờng chất lợng sản phẩm nh : chi phí kiểm tra chất lợng, thí nghiệm vật liệu đo đạc thi công ngoài ra còn có các khoản chi phí khấu hao và phân bổ dụng cụ sản xuất....

+ Chi phí chung khác: Bồi dỡng nghiệp vụ ngắn hạn, học tập, hội họp, chi phí bảo vệ công trờng, chống hỏa hoạn, chi phí khởi công, chi phí trạm y tế,

căn cứ vào hệ thống kế toán do Bộ tài chính ban hành và áp dụng cho doanh nghiệp, toàn công ty chi tiết hóa theo các cấp phù hợp với kế hoạch và yêu cầu cung cấp thông tin của kế toán quản trị.

Để đáp ứng yêu cầu kế toán quản trị chi phí đơn vị đã mở thêm vào các tài khoản cấp 2, 3.

Tài khoản 621, 622, 623, 627, 154, 632 chi tiết theo từng công trình, HMCT.

Phân tích chi phí cho từng đối tợng chi tiết đã xác định phù hợp yêu cầu cung cấp thông tin chi tiết về chi phí để phục vụ yêu cầu quản lý chi phí, đáp ứng yêu cầu xác định đúng đắn giá thành từng công trình, HMCT theo yêu cầu quản trị của đơn vị.

 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong giá thành công trình xây lắp và chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá thành các công trình rà phá bom mìn. việc hạch toán chính xác, đầy đủ CPNVLTT của các công trình xây lắp có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định lợng tiêu hao vật chất thi công. Khi có hợp đồng kinh tế, phòng kế hoạch - kỹ thuật, Ban điều hành dự án công trình phải đa ra đợc giá dự toán công trình tiến hành chuẩn bị thi công và tùy theo từng công trình xây lắp hay RPBM thì dự toán đó đã chỉ ra đợc là CPNVLTT chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng giá thành.

Tại công ty, công trờng trực thuộc lập kế hoạch thi công và kế hoạch tài chính báo cáo các phòng ban chức năng thẩm định và phê duyệt kế hoạch đó. Công ty căn cứ vào kế hoạch để cấp kinh phí và kiểm tra, phê duyệt quyết toán kinh phí.

Tại các xí nghiệp thành viên, khi các đội thi công có nhu cầu mua vật t sử dụng cho thi công, các đội lập kế hoạch cung ứng vật t và tiến độ thi công chi tiết của tháng hoặc quý về bộ phận kế hoạch của xí nghiệp đó. Tại đây, Bộ phận kế hoạch sẽ đợc thẩm tra và phê duyệt. Các đội căn cứ vào đó để triển khai thi công và xí nghiệp căn cứ vào giá trị khối lợng công việc thực hiện để quyết toán

chi phí và chỉ đạo thi công tiếp theo.

 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

Đối với các công trình rà phá bom mìn và công trình xây lắp của công ty, Chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng giá thành công trình.

Chẳng hạn: Công trình XL đờng tuần tra biên giới gói 1: Chi phí nhân công trực tiếp : 1.781.107. 421đ tổng chi phí trực tiếp: 7.425.280.332 đ

Nh vậy, chi phí nhân công trực tiếp chiếm xấp xỉ 24% tổng chi phí trực tiếp. Hay công trình RPBM Sông Châu Giang - Hà Nam:

Chi phí nhân công trực tiếp : 1.017.755.849 đ Tổng chi phí trực tiếp: 2.611.520.925 đ

Nh vậy, CPNCTT chiếm xấp xỉ 39% tổng chi phí trực tiếp.

Qua đó cho ta thấy, việc quản lý, hạch toán CPNCTT đúng đắn, chính xác cũng cực kỳ quan trọng, có ý nghĩa lớn trong việc xác định giá thành công trình, HMCT.

 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công:

Để kế toán chi tiết CPSDMTC, kế toán phải căn cứ vào nhật trình xe máy, phiếu theo dõi hoạt động xe máy thi công và kết quả thực hiện của từng loại máy, hợp đồng thuê máy thi công. Sau đó tính toán phân bổ CPSDMTC cho các đối t- ợng xây lắp(công trình, HMCT) theo tiêu thức nhất định .

Tơng tự CPNVLTT, CPNCTT, CPSDMTC chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng giá thành công trình, HMCT(Xem Phụ lục số 2.27)

 Kế toán chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung tại công ty là chi phí phát sinh ở các phòng, ban điều hành công trờng, .... CPSXC đợc phân thành: chi phí nhân viên quản lý công trình, chi phí nguyênvật liệu, chi phí khấu hao máy móc, thiết bị cho công trình, chi phí dịch vụ mua ngoài, các khoản trích theo lơng cho công nhân trực tiếp xây lắp và công nhân điều khiển máy thi công.

Với chi phí sản xuất chung để tập hợp chi phí toàn công ty đều sử dụng Tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung. Khi có chi phí phát sinh, căn cứ vào các chứng từ nh: phiếu xuất kho, bảng chấm công, bảng thanh toán lơng, bảng tính khấu hao tài sản cố định quản lý,... kế toán lấy số liệu ghi sổ chi tiết chi phí sản xuất chung. Tài khoản này cũng đợc theo dõi chi tiết cho từng công trình, HMCT, từ đó vào sổ chi tiết sản xuất kinh doanh.

 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:

Để tập hợp và phân bổ chi phí này, đơn vị sử dụng TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp, căn cứ vào các chứng từ: bảng thanh toán lơng, phiếu xuất kho, bảng tính khấu hao tài sản cố định, hóa đơn,... kế toán lấy số liệu ghi sổ chi tiết CPQLDN;

Chi phí quản lý doanh nghiệp đợc phản ánh trên TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Tài khoản này đợc theo dõi chi tiết theo từng khoản mục chi phí phát sinh nh: tiền lơng nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài,... khi phát sinh kế toán căn cứ chứng từ ghi vào sổ chi tiết CPQLDN.

2.6.2.2. Tổ chức kế toán quản trị doanh thu:

Doanh thu hoạt động xây lắp và RPBM chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của toàn công ty, nên trong luận văn tác giả chỉ đề cấp đến doanh thu này.

a) Phân loại doanh thu:

Để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh thu, đơn vị tổ chức kế toán chi tiết từng loại doanh thu: doanh thu hoạt động xây lắp, doanh thu hoạt động RPBM, doanh thu hoạt động tài chính.

b) Tổ chức kế toán chi tiết doanh thu:

Việc tổ chức kế toán quản trị doanh thu đợc tiến hành trên các sổ chi tiết, các tài khoản kế toán quản trị.

Sổ chi tiết doanh thu đợc mở riêng cho từng loại hoạt động, từng loại công trình, HMCT.

Với các Tk quản trị nêu trên tùy theo từng yêu cầu quản lý, cụ thể của doanh nghiệp mở tài khoản chi tiết đến cấp 3:

- TK 511(1 - Mã công trình) - Doanh thu xây lắp

+ TK 511(105) - Doanh thu xây lắp đờng tuần tra biên giới gói 1 + TK 511(106) - Doanh thu xây lắp đờng tuần tra biên giới gói 2 ...

- TK 511(2) - Doanh thu RPBM

+ TK 511(216) - Doanh thu RPBM 44 cầu đờng sắt giai đoạn 2 ...

+ TK 511(241) - Doanh thu RPBM sông châu giang Hà Nam ...

2.6.2.3. Tổ chức kế toán quản trị kết quả kinh doanh:

Thông thờng, kết quả kinh doanh công trình xây lắp và công trình RPBM là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí kinh doanh.

Trên cơ sở các sổ chi tiết quản lý doanh nghiệp, sổ chi tiết giá thành công trình, HMCT hoặc sổ chi tiết kết quả, kế toán lập bảng tổng hợp tính toán giá thành và kết quả kinh doanh.

Với việc tổ chức chi tiết doanh thu và kết quả kinh doanh từng công trình, HMCT, các nhà quản trị công ty có thể thực hiện việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng quý, hàng năm cũng nh xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố: số lợng công trình hoàn thành bàn giao, giá thành công trình, lợi nhuận đem lại, từ đó đề ra các quyết định phù hợp cho phát triển SXKD của toàn công ty.

Chỉ trên cơ sở những thông tin, số liệu chi tiết cụ thể các nhà quản trị doanh nghiệp mới có thể ra đợc các quyết định phù hợp để đầu t mở rộng phát triển SXKD chiếm lĩnh thị trờng, đứng vững trong cạnh tranh... và để đạt mục đích cuối cùng không ngoài lợi nhuận tối đa và thực hiện nhiệm vụ chính trị mà Bộ t lệnh công binh đã chỉ đạo, phê duyệt.

Một phần của tài liệu thực trạng kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng lũng lô (Trang 79 - 84)