0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Thực trạng trại giam và số lƣợng phạm nhõn đang thi hành bản ỏn phạt tự cú thời hạn

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THI HÀNH BẢN ÁN PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN Ở VIỆT NAM (Trang 54 -62 )

bản ỏn phạt tự cú thời hạn

Hệ thống trại giam là tổng thể cỏc trại giam trờn toàn bộ lónh thổ nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam cú mối quan hệ hữu cơ, tổ chức và phối hợp chặt trẽ với nhau nhằm thực hiện mục đớch, nhiệm vụ chung thi hành hỡnh phạt tự cú thời hạn, tự chung thõn đối với người phạm tội đó bị Toà ỏn Việt Nam kết ỏn tự cú thời hạn, tự chung thõn. Căn cứ vào phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự và Quy chế trại giam, (Luật thi hành ỏn hỡnh sự) cỏc cơ quan thi hành ỏn phạt tự được tổ chức thành một hệ thống thống nhất trờn toàn bộ lónh thổ nước ta, cú mối liờn hệ chặt chẽ, và đặt dưới sự lónh đạo, quản lý, chỉ huy thống nhất của Chớnh phủ, nhằm tổ chức thi hành một cỏch đầy đủ đỳng đắn cỏc bản ỏn phạt tự cú thời hạn do Toà ỏn cỏc cấp tuyờn phạt. Hệ thống trại giam được tổ chức và hoạt động nhằm thực thực hiện mục đớch, nhiệm vụ chung quản lý giam giữ, giỏo dục cải tạo những người phạm tội trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc tiến bộ, cụng bằng, dõn chủ, nhõn đạo của Đảng và Nhà nước.

Hệ thống trại giam do cơ quan Cụng an quản lý cú 48 trại giam. Số lượng người thi hành ỏn phạt tự mỗi năm một tăng. Theo thống kờ năm 2006, số người đang thi hành hỡnh phạt tự là 122.024 người, trong đú Bộ Cụng an quản lý 121.451 người, Bộ Quốc phũng quản lý 573 người.

Về mức ỏn cú 3.686 phạm nhõn bị tự chung thõn; 6.123 phạm nhõn cú mức ỏn từ 20 năm đến 30 năm; 4.487 phạm nhõn cú mức ỏn từ 15 năm đến

53

dưới 20 năm; 31.154 phạm nhõn cú mức ỏn trờn 7 năm đến dưới 15 năm; 34.476 phạm nhõn cú mức ỏn từ 3 năm đến dưới 7 năm; Số cũn lại là dưới 3 năm tự.

Về tội danh, cú 9.455 phạm nhõn phạm tội giết người; 5.975 phạm nhõn phạm tội hiếp dõm; 7.859 phạm nhõn phạm cỏc tội khỏc về xõm phạm sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm; 11.255 phạm nhõn phạm tội cướp hoặc cướp giật tài sản; 13.819 phạm nhõn phạm tội trộm cắp tài sản; 7.632 phạm nhõn phạm cỏc tội khỏc về xõm phạm sở hữu; 1.212 phạm nhõn phạm cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế; 38.912 phạm nhõn phạm cỏc tội về ma tỳy; 724 phạm nhõn phạm tội tham nhũng. Cũn lại là phạm cỏc tội khỏc [20, tr.497].

Trại giam được bảo vệ nghiờm ngặt và an toàn; cỏc buồng giam được xõy dựng chắc chắn, cú đủ ỏnh sỏng, bảo đảm vệ sinh mụi trường. Lực lượng vũ trang bảo vệ phải tổ chức tuần tra, canh gỏc 24/24 giờ [26, tr.88]. Tất cả phạm nhõn đều phải ở trong buụng giam trong thời gian quy định, khi ra khỏi buồng giam phải cú lệnh của Giỏm thị trại giam. Phạm nhõn được ở theo buồng tập thể, trừ phạm nhõn đang bị phạt giam ở buồng kỷ luật, phạm nhõn đang phải giam riờng theo quy định. Phạm nhõn cú dấu hiệu bị bệnh tõm thần hoặc cỏc bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức hành vi hoặc một số bệnh truyền nhiễm khỏc được giam tại phũng cỏch ly. Chỗ nằm của mỗi phạm nhõn tối thiểu là 2m2, cú bệ gạch men, vỏn sàn hoặc giường. Đối với phạm nhõn cú con ở cựng được bố trớ chỗ nằm rộng tối thiểu là 3m2

.

Trước khi phạm nhõn vào buồng giam hoặc sau khi mở cửa buồng giam cho phạm nhõn ra ngoài, sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ được giao trỏch nhiệm phải điểm danh, kiểm diện. Cỏn bộ, nhõn viờn trại giam khụng cú nhiệm vụ và mọi người khỏc nếu khụng được phộp của Giỏm thị khụng được vào khu giam giữ. Phạm nhõn chỉ được đưa vào buồng giam những đồ dựng cần thịết cho cỏ nhõn theo quy định của Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng. Nếu cú tư trang

54

chưa dựng đến phải gửi lưu ký của trại giam. Phạm nhõn khụng được sử dụng tiền mặt trong trại giam. Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng quy định cụ thể việc cho phạm nhõn sử dụng sổ. Nghiờm cấm phạm nhõn đưa vào trại giam những vật thuộc danh mục cấm. Giỏm thị trại giam căn cứ vào số lượng phạm nhõn, mức ỏn, loại tội, đặc điểm nhõn thõn của phạm nhõn và tớnh chất của từng loại lao động để bố trớ lực lượng quản lý, canh gỏc và dẫn giải phạm nhõn.

Theo số liệu thống kờ của Vụ thống kờ, tổng hợp - Tũa ỏn nhõn dõn tối cao từ năm 2005 đến năm 2008 tỡnh hỡnh bị cỏo bị xột xử với cỏc mức hỡnh phạt. BẢNG 2.1: THỐNG Kấ BỊ CÁO BỊ XẫT XỬ HèNH PHẠT TÙ Cể THỜI HẠN TỪ NĂM 2005 - 2008 Năm Tự từ 3 năm trở xuống Trờn 3 năm - dƣới 7 năm Trờn 7 năm - 15 năm Trờn 15 năm - 20 năm Từ trờn 20 năm đến 30 năm Cỏc loại tỏi phạm Nữ Từ đủ 14 đến dƣới 16 tuổi Từ đủ 16 đến dƣới 18 2005 37623 12620 6028 1020 44 4511 6181 706 4599 2006 43204 13543 6324 1361 70 5091 6208 881 5151 2007 43099 14368 5737 1195 107 4608 7231 657 5666 2008 46063 14171 6273 1237 109 4303 7045 734 6294

(Nguồn: Vụ thống kờ, tổng hợp - Toà ỏn nhõn dõn tối cao)

Theo số liệu thống kờ của Vụ thống kờ, tổng hợp - Tũa ỏn nhõn dõn tối cao từ năm 2005 đến năm 2008 tỡnh hỡnh bị cỏo bị xột xử với cỏc mức hỡnh phạt và đặc điểm nhõn thõn tại bảng thống kờ của luận văn nay chỳng ta cú thể thấy được tỡnh trạng tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm tăng nhanh trong

55

khoảng từ năm 2005 đến năm 2006, từ năm 2006 đến năm 2008 đó cú xu hướng giảm nhưng tỡnh trạng tỏi phạm và tỏi phạm nguy hiểm vẫn ở số lượng lớn điều này thể hiện việc cải tạo của người phạm tội đó bị kết ỏn vẫn cũn nhiều hạn chế.

Theo số liệu thống kờ số lượng phạm nhõn thi hành bản ỏn phạt tự cú thời hạn tại trại giam Phỳ Sơn 4 qua cỏc năm như sau:

BẢNG 2.2: THỐNG Kấ SỐ LƢỢNG PHẠM NHÂN TẠI TRẠI GIAM PHÚ SƠN 4 – THÁI NGUYấN

Năm Tổng số phạm nhõn 2006 4468 2007 4796 2008 5169 2009 5286 6 thỏng 2010 4955

(Nguồn: Trại giam Phỳ Sơn 4- Thỏi Nguyờn)

Với thống kờ của một trại giam nờu trờn cho ta thấy số lượng phạm nhõn gia tăng từng năm. Việc đảm bảo điều kiện cho việc thực hiện đỳng cỏc quy định của phỏp luật đối với phạm nhõn như ăn ở, lao động, sinh hoạt cũng là một vấn đề gỏnh nặng cho cỏc trại giam khi quỏ tải. Với số lượng đụng phạm nhõn trong một buụng giam sẽ dẫn đến việc xụ sỏt, thậm chớ là “đỏnh nhau” trong buụng giam nếu khụng cú sự quản lý chặt chẽ của cỏn bộ quản giỏo. Điều này làm giảm hiệu quả giỏo dục phạm nhõn núi riờng và thi hành ỏn núi chung.

Thi hành ỏn hỡnh sự là một hoạt động mang tớnh quyền lực Nhà nước nhằm thực hiện bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực của Tũa ỏn trong thực tiễn. Bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn được thi hành chớnh là lỳc cụng lý được thực

56

hiện trong cuộc sống. Nhiệm vụ của giai đoạn này nhằm mục đớch cảm hoỏ tư tưởng, giỏo dục nhõn cỏch, văn húa, kỹ năng lao động nhằm mục đớch làm cho người thụ ỏn trở thành một cụng dõn tốt cho xó hội, mặt khỏc gúp phần răn đe, ngăn ngừa chung. Với ý nghĩa là giai đoạn cuối cựng của quỏ trỡnh giải quyết một vụ ỏn, thi hành ỏn cú mối quan hệ hữu cơ với giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử. Nếu mục đớch của thi hành ỏn khụng đạt được thỡ toàn bộ hoạt động của cơ quan điều tra, truy tố, xột xử trước đú cũng trở nờn vụ nghĩa. Nếu như một bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật khụng được thi hành hoặc thi hành khụng nghiờm thỡ trật tự kỷ cương xó hội bị vi phạm, quyền lực Nhà nước bị xem thường. Chớnh vỡ vậy, việc bảo đảm hiệu lực của cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn là một yờu cầu khỏch quan trong hoạt động quản lý Nhà nước.

Đối với thi hành bản ỏn phạt tự cú thời hạn núi riờng, chỳng ta khụng thể phủ nhận những kết quả đó đạt được của thi hành bản ỏn phạt tự cú thời hạn trong những năm vừa qua, hàng vạn người bị kết ỏn đó chấp hành xong hỡnh phạt, trở về với cuộc sống lương thiện. Thi hành bản ỏn phạt tự cú thời hạn đó cú những đúng gúp quan trọng nhằm bảo đảm hiệu lực của cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn, gúp phần giữ vững trật tự kỷ cương và ổn định xó hội.

Tuy nhiờn bờn cạnh những mặt tớch cực, thi hành ỏn phạt tự cú thời hạn cũn cú những tồn tại. Dưới đõy là thống kờ một số tồn tại cơ bản đang xảy ra trong cụng tỏc thi hành ỏn phạt tự cú thời hạn:

Thứ nhất, chất lượng giỏo dục, cải tạo phạm nhõn cũn thấp, chương trỡnh giỏo dục cải tạo cũn nhiều bất cập; hiệu quả dạy nghề chưa thớch hợp với nhu cầu lao động xó hội; lao động sản xuất ở trại giam chủ yếu là nụng nghiệp, lõm nghiệp và một số ngành nghề thủ cụng đơn giản, hiệu quản kinh tế thấp, quản lý phạm nhõn khú khăn; nhiều phạm nhõn sau khi ra trại khụng

57

sử dụng ngành nghề đó được học ở trại trong thời gian chấp hành hỡnh phạt tự cú thời hạn. Sự phối hợp giữa trại giam với chớnh quyền địa phương về bố trớ nghề nghiệp cho phạm nhõn sau khi thi hành xong bản ỏn phạt tự cú thời hạn khụng thực hiện được mà chỉ mang tớnh chất thụng bỏo. Điều này dễ dẫn đến tỏi phạm hoặc tỏi phạm nguy hiểm của phạm nhõn sau khi ra tự. Ở nước ta hiện nay, cỏc số liệu thống kờ được cho thấy một thực trạng đỏng lo ngại là tỷ lệ tỏi phạm chiếm cũn cao. Và cũn một thực tế nữa là tỷ lệ lớn số người chấp hành hỡnh phạt xong đi đõu, làm gỡ, cú tiếp tục phạm tội lại hay khụng, khụng ai quản lý và biết được. Tức là hệ thống tổ chức và hoạt động thi hành bản ỏn phạt tự cú thời hạn cũng bộc lộ những mặt hạn chế nhất định.

Thứ hai, trờn thực tế, nhiều người bị kết ỏn tự cú thời hạn, bản ỏn và quyết định phạt tự cú thời hạn đó cú hiệu lực phỏp luật, nhưng họ chưa đi chấp hành hỡnh phạt tự ở trại giam vỡ cũn thiếu cỏc thủ tục thi hành ỏn: bản sao bản ỏn, quyết định chấp hành hỡnh phạt tự cú thời hạn hoặc người cú nhiều bản ỏn nhưng khụng được Tũa ỏn tổng hợp hỡnh phạt nờn vẫn phải giam giữ ở cỏc trại tạm giam. Điều này đó gõy khỏ nhiều khú khăn cho cơ quan THAHS và tại tạm giam bị quỏ tải. Cú khụng ớt trường hợp, việc hoón thi hành ỏn phạt tự khụng đỳng quy định của phỏp luật, làm cho người bị kết ỏn trốn được nghĩa vụ thi hành ỏn. Thờm vào đú là số phạm nhõn trốn trại, trốn thi hành ỏn phạt tự. Hiện nay, tuy cú giảm song mỗi năm người bị kết ỏn hỡnh phạt tự cú thời hạn, bản ỏn đó cú hiệu lực nhưng người bị kết ỏn vẫn chưa đi thi hành ỏn với nhiều lý do khỏc nhau.

Thứ ba, hiện nay, số phạm nhõn là người nước ngoài và mang hộ chiếu nước ngoài đang chấp hành hỡnh phạt tự cú thời hạn trong cỏc trại giam ngày càng tăng, nhưng cho đến nay vẫn chưa cú văn bản hướng dẫn việc thi hành hỡnh phạt tự cú thời hạn đối với phạm nhõn là người nước ngoài và mang hộ chiếu nước ngoài. Việc quản lý, giam giữ, giỏo dục, cải

58

tạo, thực hiện chế độ chớnh sỏch đối với phạm nhõn là người nước ngoài đó gặp khú khăn, lỳng tỳng, nhất là đối với những nước mà Nhà nước ta chưa ký hiệp định tương trợ tư phỏp. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ đa phương hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực tư phỏp hỡnh sự đang trở thành vấn đề hết sức cần thiết. Trong khi đú, những chế định của phỏp luật về thi hành bản ỏn phạt tự cú thời hạn như việc quản lý, giam giữ, giỏo dục, chế độ sinh hoạt, thăm gặp, nhận quà tiếp tế…đối với người nước ngoài chưa được quy định cụ thể. Vỡ vậy, hiện nay trong thi hành ỏn phạt tự cú thời hạn với loại đối tượng này chỳng ta đang gặp những rắc rối phức tạp, phớ tổn rất lớn, nhất là đặc xỏ, tha tự và trao trả khi hết hạn tự đối với phạm nhõn là người nước ngoài hoặc liờn quan đến người nước ngoài.

Thứ tư, một thực trạng nảy sinh trong những năm gần đõy là người bị nhiễm HIV/AIDS chấp hành trong trại giam ngày càng nhiều và họ cũn bị lõy nhiễm cỏc căn bệnh khỏc như lao, giang mai, nghiện hỳt, một số bị AIDS giai đoạn cuối. Phỏp luật THAHS hiện hành chưa quy định điều chỉnh cỏc vấn đề: chế độ chăm súc, tư vấn, quản lý, điều trị; chế độ, chớnh sỏch cho cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt trại giam làm việc, tiếp xỳc chữa trị cho phạm nhõn nhiễm HIV/AIDS. Khú khăn nhất là nếu để họ trong trại giam thỡ rất phức tạp, đưa về gia đỡnh hoặc cho ra ngoài xó hội thỡ tăng sự nguy hiểm cho cộng đồng và trỏi quy định; nhiều trường hợp thuộc diện tạm đỡnh chỉ chấp hành hỡnh phạt tự cú thời hạn hoặc sắp chết chuyển giao cho gia đỡnh bị từ chối. Sự mõu thuẫn giữa tớnh nguy hiểm cú khả năng xảy ra đối với việc đối xử nhõn đạo và tuõn theo phỏp luật trở thành trở ngại cho việc giải quyết vấn đề.

Thứ năm, điều kiện giam giữ, cải tạo phạm nhõn chấp hành hỡnh phạt tự cú thời hạn tuy được cải thiện, nhưng cũn khú khăn, cơ sở vật chất của trại giam chưa được đầu tư đỳng mức, cơ sở y tế, kinh phớ chưa đỏp ứng

59

được nhu cầu phũng, chữa bệnh, nhất là trong tỡnh hỡnh phạm nhõn mắc bệnh lao, viờn gan B, nhiễm HIV/AIDS ngày càng tăng. Hoạt động giỏo dục, chớnh trị, văn húa, phỏp luật chưa được quan tõm đỳng mức. Hiện tượng quỏ tải tại cỏc trại giam và trại tạm giam xảy ra liờn tục. Quy định của nhà nước 2m2/phạm nhõn nhưng quy định này hiện tại khụng thể thực hiện được trong cỏc trại giam.

Thứ sỏu, việc theo dừi và quản lý phạm nhõn cũn chồng chộo, kộm hiệu quả, trờn thực tế đó tồn tại tỡnh trạng là sau khi ra quyết định thi hành ỏn phạt tự cú thời hạn, Tũa ỏn hoàn toàn khụng thể biết rừ được phạm nhõn được đưa đi cải tạo ở đõu, bởi vỡ trờn cơ sở tiếp nhận bị ỏn, cơ quan thi hành ỏn của Bộ Cụng an lập danh sỏch bị ỏn, ra quyết định đưa họ đi cải tạo tại cỏc trại cải tạo do mỡnh quản lý trờn cả nước. Đến khi thực hiện thủ tục xột giảm ỏn, tha tự (quy định tại Điều 58, Điều 59 của Bộ luật hỡnh sự 1999) thỡ về nguyờn tắc - theo quy định tại Điều 269 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 việc xột giảm thời hạn thi hành do Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh nơi người bị kết ỏn chấp hành hỡnh phạt tự căn cứ vào hồ sơ đề nghị của Trại quản lý và cải tạo phạm nhõn, mà cú thể Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt nơi này hoàn toàn khụng thể biết được bị ỏn này đó chấp hành nghiờm chỉnh cỏc nghĩa vụ khỏc do Tũa ỏn nơi đó tuyờn ỏn hoặc ra quyết định thi hành ỏn, đồng thời luật cũng khụng cú quy định là gửi bản sao quyết định giảm ỏn, tha tự cho cỏc Tũa, Viện kiểm sỏt nơi này biết.

Thứ bảy, điều kiện để xột giảm là thời hạn chấp hành hỡnh phạt và đó quyết tõm cải tạo tốt như tớch cực hối lỗi, tớch cực lao động, học tập, nghiờm chỉnh chấp hành chế độ nội quy của trại, nhưng khụng quy định một số điều kiện về việc thực hiện trỏch nhiệm khỏc trong bản ỏn đó tuyờn. Điều này dẫn đến tỡnh trạng là những người được xột giảm ỏn, tha tự trước thời hạn, sau

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THI HÀNH BẢN ÁN PHẠT TÙ CÓ THỜI HẠN Ở VIỆT NAM (Trang 54 -62 )

×