Ngoài những giải phỏp nờu trờn, chỳng ta cú thể xõy dựng một cơ chế hợp lý với sự tham gia của chớnh quyền địa phương và thu hỳt sự tham gia đụng đảo của cỏc tầng lớp nhõn dõn, cỏc đoàn thể, cỏc tổ chức xó hội vào hoạt động thi hành ỏn phạt tự cú thời hạn.
Để hoạt động thi hành bản ỏn phạt tự cú thời hạn được đảm bảo thuận lợi, cơ quan thi hành bản ỏn phạt tự cần phối hợp với chớnh quyền địa phương và cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục, giải thớch rộng rói đến mọi tầng lớp dõn cư, lứa tuổi để mọi người biết cỏc quy định của phỏp luật về thi hành ỏn hỡnh sự núi chung và thi hành bản ỏn phạt tự cú thời hạn núi riờng, vận động họ tham gia hoạt động thi hành ỏn. Trong việc thi hành ỏn phạt tự, cơ quan thi hành ỏn cú trỏch nhiệm phối hợp với chớnh quyền địa phương nơi đặt trại giam tổ chức tốt hoạt động sản xuất, văn húa, thể thao, phũng chống bóo lụt và cỏc hoạt động nhằm đảm bảo an ninh, trật tự cho trại giam. Về mối quan hệ phối hợp với chớnh quyền địa phương, cơ quan, tổ chức cú liờn quan, Phỏp lệnh thi hành ỏn phạt tự quy định cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, đơn vị vũ trang nhõn dõn, gia đỡnh người bị kết ỏn tự và cụng dõn cú trỏch nhiệm phối hợp với cơ quan thi hành ỏn phạt tự trong cụng tỏc thi
79
hành ỏn và giỳp đỡ người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự tạo lập cuộc sống bỡnh thường. Điều 40 Luật thi hành ỏn hỡnh sự năm 2010 quy định “Hai thỏng trước khi phạm nhõn hết hạn chấp hành ỏn phạt tự, trại giam, trại tạm giam thuộc Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng, cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự Cụng an cấp tỉnh, cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự cấp quõn khu thụng bỏo cho cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự Cụng an cấp huyện, Ủy ban nhõn dõn cấp xó, cơ quan, tổ chức nơi người chấp hành xong ỏn phạt tự về cư trỳ, làm việc, cơ quan nhận phạm nhõn trớch xuất. Nội dung thụng bỏo gồm kết quả chấp hành ỏn phạt tự, hỡnh phạt bổ sung mà phạm nhõn cũn phải chấp hành và thụng tin cần thiết khỏc cú liờn quan để xem xột, sắp xếp, tạo lập cuộc sống bỡnh thường cho người đú.
Trường hợp khụng xỏc định được nơi người chấp hành xong ỏn phạt tự về cư trỳ thỡ trại giam, trại tạm giam thuộc Bộ Cụng an, Bộ Quốc phũng, cơ quan thi hành ỏn hỡnh sự Cụng an cấp tỉnh đề nghị với Uỷ ban nhõn dõn cấp xó nơi phạm nhõn chấp hành ỏn hoặc cơ quan, tổ chức khỏc để tiếp nhận người chấp hành xong ỏn phạt tự về cư trỳ…”.
Xõy dựng cơ chế thu hỳt sự tham gia của cỏc tầng lớp nhõn dõn, tổ chức xó hội, tổ chức kinh tế… vào cụng tỏc giỳp đỡ người bị kết ỏn phạt tự cú thời hạn tỏi hũa nhập cộng đồng là một vấn đề cần quan tõm, coi đõy là một biện phỏp hiệu quả trong lĩnh vực cải tạo, giỏo dục người bị kết ỏn. Cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng là một hoạt động mang tớnh xó hội húa cao.
Một vấn đề cú tỏc động lớn trong việc nõng cao hiệu quả của cụng tỏc thi hành ỏn phạt tự cú thời hạn là hoạt động giỳp phạm nhõn chuẩn bị cỏc điều kiện về tinh thần, vật chất, cụng ăn việc làm để sau khi món hạn tự sớm tỏi hũa nhập cụng đồng. Hoạt động này mang một ý nghĩa quan trọng trong chớnh sỏch hỡnh sự, bởi lẽ, sau một thời gian chấp hành hỡnh phạt tự cú thời hạn, cỏc đối tượng này khụng thể hũa nhập cộng đồng hoặc hũa nhập một
80
cỏch khú khăn mà dẫn đến tỏi phạm, vi phạm phỏp luật thỡ mọi biện phỏp ỏp dụng đối với họ trước đú trở nờn vụ nghĩa, chớnh sỏch nhõn đạo của Nhà nước khụng đạt được hiệu quả thực tế cuối cựng. Vỡ vậy, đõy cú thể được coi là khõu cuối cựng nhằm thực hiện một cỏch trọn vẹn và đầy đủ ý nghĩa của bản ỏn.
Tỏi hũa nhập cộng đồng người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự cú thời hạn là một vấn đề phức tạp trong khoa học phỏp lý, cú mối quan hệ chặt chẽ với toàn bộ hoạt động thi hành hỡnh phạt tự cú thời hạn. Làm tốt việc tỏi hũa nhập cộng đồng người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự, sẽ củng cố được kết quả giỏo dục, cải tạo người bị kết ỏn tự trong cỏc trại giam và ngược lại, mọi kết quả đạt được trong hoạt động thi hành hỡnh phạt tự cú thời hạn sẽ trở thành vụ nghĩa, nếu người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự khụng tỏi hũa nhập được cộng đồng, trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội.
Số lượng người bị kết ỏn tự cú thời hạn phải chấp hành ỏn tăng nhanh đó dẫn đến số lượng người chấp hành xong ỏn phạt tự phải tỏi hũa nhập cộng đồng cũng tăng nhanh tương ứng. Đỏng chỳ ý, thời gian gần đõy, số lượng phạm nhõn được xột giảm thời hạn chấp hành hỡnh phạt tự, được xột đặc xỏ nhiều hơn trước. Từ năm 2000 đến nay, cú khoảng 10 vạn phạm nhõn được đặc xỏ, trong đú tỷ lệ tỏi phạm khoảng 4%. Theo Thượng tướng Lờ Thế Tiệm, nếu so với sự đúng gúp của 96% số người cũn lại cho gia đỡnh, xó hội thỡ con số tỏi phạm này là chấp nhận được. Hơn nữa, đặc xỏ cũn thể hiện tớnh chất nhõn đạo, khoan hồng của Đảng, Nhà nước đối với những người lầm lỗi đó thực sự ăn năn hối cải; cải thiện điều kiện giam giữ tại cỏc trại giam, giảm gỏnh nặng cho xó hội. (theo số liệu được đăng trờn bỏo Tiền phong online ngày 17/7/2010). Năm 2010 cú nhiều ngày lễ lớn của dõn tộc nờn cú khoảng 30.000 phạm nhõn được đặc xỏ. Đõy là một thành cụng trong cụng việc giỏo dục, cải tạo phạm nhõn của cơ quan thi hành ỏn phạt tự,
81
nhưng đồng thời cũng là vấn đề phức tạp, bức xỳc mà xó hội phải quan tõm. Đối với vấn đề tỏi hũa nhập cộng đồng người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự, cần thừa nhận một thực tế rằng, ngoài những khú khăn chung về kinh tế- xó hội, người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự tại trại giam cũn phải chịu những khú khăn về mặt khỏch quan và chủ quan. Trước hết, đú là những yếu tố chủ quan như mức độ bền vững và sõu sắc của cỏc định hỡnh tõm lý tiờu cực, mà điển hỡnh là tõm lý thụ động đó được hỡnh thành trong thời gian dài sống ở trại giam. Cuộc sống bỡnh thường khụng cho phộp thụ động, buộc họ phải tỡm mọi cỏch đảm bảo cỏc nhu cầu vật chất, tinh thần cần thiết để gia đỡnh và bản thõn họ cú thể tồn tại. Ngoài ra, cũn cú những yếu tố khỏch quan khỏc trong xó hội tỏc động, thỳc đẩy đối tượng trở lại con đường phạm tội. Đú là việc dư luận xó hội núi chung, thường tỏ thỏi độ định kiến đối với người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự, khụng ớt trường hợp họ cũn bị hắt hủi, dị nghị, coi thường, phõn biệt đối xử, thậm chớ bị một số người kể cả người thõn xa lỏnh. Cú một tỡnh trạng chung rất khú khắc phục là cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội, tổ chức kinh tế, kể cả doanh nghiệp tư nhõn thường khụng muốn hoặc khụng tuyển dụng người đó bị kết ỏn tự vào làm việc. Bờn cạnh đú, những người chấp hành xong hỡnh phạt tự với thời hạn tương đối dài rất khú giữ được tỡnh trạng gia đỡnh bỡnh thường, thường rơi vào tỡnh cảnh vợ chồng ly hụn, gia đỡnh ly tỏn, chuyển chỗ ở, kinh tế gặp nhiều khú khăn…Tất cả những yếu tố đú sẽ làm xuất hiện ở họ tõm lý chỏn chường, thất vọng, khụng cần gỡ đời, buụng thả, mặc cho số phận trụi dạt, thờm vào đú lại bị cỏc phần tử xấu ngoài xó hội lụi kộo, dẫn đến việc tiếp tục bị sa ngó, tỏi trở lại con đường phạm tội.
Tỡnh hỡnh trờn đó ảnh hưởng xấu tới quỏ trỡnh tỏi hũa nhập cộng đồng của người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự cú thời hạn. Đõy chớnh là những nguyờn nhõn, điều kiện dẫn họ trở lại con đường tỏi phạm tội với ý thức
82
chống đối xó hội sõu sắc hơn trước.
Để giải quyết vấn đề tỏi hũa nhập cộng đồng người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự, cần cú sự tham gia của chớnh quyền địa phương, cỏc cơ quan, tổ chức xó hội, đoàn thể, gia đỡnh và toàn xó hội.
Phỏp luật quy định chớnh quyền địa phương núi trờn cựng với cơ quan, tổ chức và gia đỡnh người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự cú thời hạn cú trỏch nhiệm giỳp đỡ người đú tạo lập cuộc sống bỡnh thường. Tuy nhiờn, cơ quan, tổ chức và chớnh quyền địa phương khụng giỳp đỡ người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự thỡ phải chịu trỏch nhiệm gỡ, thỡ lại chưa được quy định cụ thể. Đõy chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng tương đối phổ biến là người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự khụng được chớnh quyền địa phương quan tõm, giỳp đỡ, bị cỏc tổ chức kinh tế tỡm cỏc lý do để khụng nhận họ vào làm việc.
Để khắc phục những nhược điểm núi trờn, chỳng ta cần xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch tỏi hũa nhập cộng đồng đối với những người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự, bao gồm hệ thống cỏc giải phỏp đồng bộ cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Trong hệ thống cỏc giải phỏp tỏi hũa nhập cộng đồng người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự, vấn đề nhận thức của xó hội cú tầm quan trọng đặc biệt. Cần cú sự thay đổi về mặt nhận thức, quan niệm của xó hội về những người này. Toàn xó hội phải thấy rằng, quan tõm, giỳp đỡ người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự chớnh là biện phỏp đảm bảo an ninh, an toàn cho cộng đồng, cho lợi ớch của bản thõn mỗi người. Trỏi lại, thỏi độ kỳ thị, phõn biệt đối xử chỉ cú thể dẫn đến những hậu quả bất lợi về trật tự, an toàn xó hội. Thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm ở nước ta cũng như ở nhiều nước khỏc đó chứng minh sự đỳng đắn của luận điểm này.
83
tự cú thời hạn, trước hết cần tỏi hũa nhập được với gia đỡnh mỡnh. Chớnh tỡnh cảm, lũng bao dung, độ lượng của gia đỡnh sẽ làm mất đi những mặc cảm của họ. Sự động viờn, giỳp đỡ của những thành viờn trong gia đỡnh sẽ tiếp tục giỏo dục người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự phỏt huy được tớnh tớch cực của bản thõn, khắc phục được cỏc thúi hư tật xấu, trở thành con người bỡnh thường trong xó hội. Vai trũ của gia đỡnh vụ cựng quan trong trong việc củng cố những kết quả giỏo dục, cải tạo đạt được trong thời gian chấp hành bản ỏn phạt tự tại trại giam.
Ngoài mụi trường gia đỡnh, mụi trường xó hội nơi người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự về cư trỳ, cũng cú ý nghĩa quan trọng trong tỏi hũa nhập cộng đồng, giỳp đỡ họ trở thành cụng dõn tốt. Người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự về thường mặc cảm với chớnh bản thõn, bi quan, chỏn nản, cho nờn chớnh quyền địa phương cần quan tõm, tạo điều kiện, giỳp đỡ người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự tỏi khẳng định mỡnh trong xó hội và hạn chế cỏc định kiến chống lại họ. Phải đảm bảo ở mức tối thiểu cỏc điều kiện về ăn, ở, làm việc và cỏc điều kiện khỏc để họ tồn tại, tỏi hũa nhập vào cộng đồng xó hội.
Ngoài ra, để cú thể tỏi hũa nhập cộng đồng người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự, cỏc tổ chức xó hội, tổ chức quần chỳng như Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thanh niờn, Hội phụ nữ…phải thường xuyờn phối hợp với gia đỡnh tỡm hiểu tõm tư, nguyện vọng của họ, tổ chức hướng nghiệp, giỳp đỡ tạo việc làm, lụi cuốn họ tiếp tục tự cải tạo, tỏi hũa nhập cộng đồng.
Biện phỏp cú ý nghĩa quyết định trong việc tỏi hũa nhập cộng đồng người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự là sắp xếp việc làm cho họ. Chớnh nơi làm việc ổn định là mụi trường tốt nhất, đồng thời đảm bảo đời sống cho những đối tượng này. Nếu như trong một thời gian nhất định, những người này khụng cú việc làm thỡ bản năng tồn tại của con người buộc họ phải kiếm
84
sống bằng mọi cỏch, kể cả bằng con đường phạm phỏp. Vỡ vậy, chớnh sỏch việc làm cho cỏc đối tượng này là nhằm loại trừ một nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh tội phạm đang gia tăng ở nước ta, đồng thời cũng thể hiện bản chất tốt đẹp và tớnh ưu việt của chủ nghĩa xó hội. Để giải quyết vấn đề việc làm cho những người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự cần tập trung những hướng sau: Thứ nhất, Nhà nước phải cú chương trỡnh việc làm cho số đối tượng đó chấp hành xong hỡnh phạt tự và chương trỡnh này phải gắn với chương trỡnh đào tạo nghề ở cỏc trại giam. Theo chỳng tụi, trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước hiện nay, cỏc khu cụng nghiệp đang rất cần tuyển cỏc lao động cú tay nghề và việc đào tạo nghề trong trại giam cho phạm nhõn cũng cần phải theo hướng phỏt triển của xó hội. Thứ hai, cỏc doanh nghiệp tiếp nhận một số lượng người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự phải được Nhà nước cú cỏc chớnh sỏch ưu đói như vay vốn…Thứ ba, cần kết hợp Chương trỡnh giải quyết việc làm cho những người đó chấp hành xong hỡnh phạt tự với cỏc chương trỡnh khỏc như chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo, chương trỡnh phũng chống tội phạm…[26, tr.106].
Để khắc phục những tỡnh trạng trờn chỳng ta cần phải xõy dựng và ban hành những văn bản quy phạm phỏp luật dưới dạng Nghị định hoặc Thụng tư quy định về cụng tỏc tỏi hũa nhập cộng đồng, đồng thời tạo cơ chế hợp lý thu hỳt sự tham gia tớch cực của cỏc tầng lớp nhõn dõn, cỏc đoàn thể …vào hoạt động thi hành bản phạt tự cú thời hạn và tỏi hũa nhập cộng đồng người đó chấp hành xong bản ỏn.
85
KẾT LUẬN
Như vậy, trong một thời gian nghiờn cứu khụng phải là ngắn chỳng tụi đó làm được hai việc là xem xột được cỏc quy định của phỏp luật về thi hành bản ỏn phạt tự cú thời hạn và tỡm những hạn chế, đưa ra giải phỏp cho từng vấn đề cụ thể.
1. Đầu tiờn chỳng tụi tỡm hiểu cỏc quy định của phỏp luật về thi hành bản ỏn phạt tự cú thời hạn, thấy ý nghĩa của quỏ trỡnh thi hành ỏn hỡnh sự trong đú cú thi hành bản ỏn phạt tự cú thời hạn. Thi hành ỏn hỡnh sự là một giai đoạn của tố tụng hỡnh sự hay là một giai đoạn độc lập, cũng cú quan điểm cho rằng nú vừa mang tớnh tố tụng vừa mang tớnh hành chớnh tư phỏp, nhưng dự nú ở khớa cạnh nào đi nữa, chỳng ta cũng cú thể thấy được ý nghĩa của giai đoạn thi hành ỏn hỡnh sự.
Hỡnh phạt tự cú thời hạn là một hỡnh phạt phổ biến, xuất hiện trong hầu hết tất cả cỏc chế tài của luật Hỡnh sự, số lượng người bị ỏp dụng hỡnh phạt tự cú thời hạn ngày càng tăng. Do vậy, việc thi hành bản ỏn phạt tự cú thời hạn cần được quan tõm và cú những giải phỏp phự hợp. So với việc thi hành một hỡnh phạt khỏc thỡ thi hành hỡnh phạt tự cú thời hạn cần phải cú thời gian và phức tạp hơn cỏc hỡnh phạt khỏc, cần một bộ mỏy quản lý, cơ quan thi hành bản ỏn phạt tự, điều kiện cơ sở vật chất phự hợp với tớnh chất của hỡnh phạt. Để đạt được những yờu cầu trong cụng tỏc thi hành bản ỏn phạt tự cú thời hạn cần được sự quan tõm của những nhà