Kỹ thuật nhân giống hữu tắnh cây sứ Thái

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo hạt và ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng, phát triển của cây hoa sứ thái lan (Trang 31 - 32)

đây là phương pháp có từ lâu ựời và ngày nay vẫn ựược nhiều người sử dụng. đó là cách sử dụng hạt của những cây sứ Thái mang những ựặc tắnh tốt như sai hoa, hoa lớn và màu sắc hoa ựẹp, không mắc bệnh, có sức ựề kháng cao trước mọi loại bệnh hại. Các hạt giống này sẽ ựược lựa chọn ra các hạt ựúng tiêu chuẩn ựem gieo và phát triển thành những cây con mang những ựặc tắnh tốt của cây mẹ [17].

Trồng sứ từ hạt có nhiều ưu ựiểm: Kinh tế hơn, thú vị hơn ựể xem sự thay ựổi từ cây, mỗi cây và hoa của nó sẽ khác nhau. Hạt lai vào mùa hè ựem gieo ựể cây phát triển ựủ lớn ựể sống sót qua mùa ựông [27].

Người ta lai tạo ra những giống sứ mới bằng phương pháp thụ phấn chéo giữa hoa của cây sứ khác nhau. Quá trình thụ tinh sẽ xảy ra nếu môi trường ngoại cảnh thuận lợi (khô ráo), thời ựiểm thắch hợp (núm nhụy cái ựang chắn chờ phấn, phấn hoa vừa khai ra, chưa khô) [16].

Từ lúc thụ phấn, ựậu quả, quả già cho tới lúc thu hoạch mất khoảng hơn hai tháng. Thu hoạch quả, lấy hạt, phơi khô khoảng 2-3 nắng là ta có thể ựem ươm.

Có thể ươm trong chậu mỏng, khay nhựa, hay bầu. Hạt sứ khi ươm chỉ lấp một lớp tro trấu thật mỏng, nhẹ, ựể khi nảy mầm cây sứ con mới ựẩy hạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

chui lên khỏi mặt ựất [21]. Giá thể ươm hạt có thể là 6 tro trấu ựen, 1/2 cát, 1/2 phân chuồng hoai nhuyễn khô (sau khi ựã sả nhiều lần nước)[16].

Sau khi ươm khoảng 1 tháng ta có thể ựem sứ con ra trồng chậu ở môi trường ngoài trời, nhưng tốt nhất là ựể ở môi trường 70-80% nắng, tránh mưa dầm (có mái che nilong, mái hiên); chậu, bịch ựể trồng có ựường kắnh khoảng 10 cm là ựủ. Cứ sau 3 tháng phải thay chậu lớn hơn ựể cho cây phát triển tốt.

Sau một năm cây sứ con bắt ựầu ra hoa ựầu tiên, ta có thể chọn giống ựể nuôi trồng hoặc lấy nó ựể làm gốc ghép cho các giống sứ có hoa ựẹp.

Có ựược cây sứ hột, trước tiên phải có hột ựể gieo. Cây sứ cũng hiếm ựậu trái tự nhiên (do côn trùng, ong bướm thụ phấn cho nhụy hoa khi hút nhụy hoa). Nhu cầu về hạt sứ ựể gieo trồng rất cao, do ựó không thể ngồi chờ cây tự cho trái. Vì vậy mà việc thụ phấn cho cây ựể lấy ựược hạt sứ ựem gieo ựồng thời tạo ra ựược giống mới là ựiều cần phải thực hiện.

Tại Hoa Kỳ, Thái Lan, đài Loan do kỹ thuật thụ phấn bằng tay ựược áp dụng từ lâu nên họ tự hào vì có nhiều giống sứ ựa dạng về màu sắc hoa [8].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo hạt và ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng, phát triển của cây hoa sứ thái lan (Trang 31 - 32)