Tình hình nghiên cứu về phân bón cho cây sứ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo hạt và ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng, phát triển của cây hoa sứ thái lan (Trang 41 - 44)

Sứ là cây mọng nước, củ to hay bộ rễ mập mạp nên trong thành phần phân hữu cơ căn bản thì P và K rất quan trọng. Khi bón phân nên bón sao cho tỷ lệ lân và kali phải bằng hoặc lớn hơn thành phần ựạm ựể cây phát triển bình thường. Nếu bón nhiều ựạm cây dễ ngã ựổ, ngập úng dễ bị tổn thương gây thối củ hoặc bộ rễ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Ngoài các thành phần phân vô cơ căn bản, sứ cũng cần các phân vi và trung lượng ựể bổ sung cho cây trong quá trình phát triển như Ca, Mg, Cu, Bo, Mn... Những loại phân này có thể bón thúc qua lá cho cây ở dạng phân tổng hợp bán trên thị trường, hoặc sử dụng các loại phân hữu cơ cũng có thể cung cấp ựủ dinh dưỡng cho cây. Phân hữu cơ thường dùng gồm phân chuồng ựã ủ hoai mục, phân rác cũ, phân cá, phân bánh dầu phộng, phân vi sinh... Khi dùng các loại phân này phải kiểm tra liều lượng bón và chú ý xử lý bằng thuốc diệt nấm, sau ựó bón lót cho cây.

Khi bón phân cho cây cần nắm ựược yêu cầu dinh dưỡng là: Từng ắt một và thường xuyên. đối với sứ khi ựược nuôi trồng trong ựiều kiện thuận lợi cây phát triển rất nhanh, thân và củ to mập do trữ lượng ựạm và các chất dinh dưỡng khác nên củ luôn xốp và dễ bị thối hơn sứ có mức dinh dưỡng bình thường.

Tùy giai ựoạn phát triển mà thành phần phân bón cho cây sứ thay ựổi. Giai ựoạn cây con cần nhiều ựạm, lân ựể lớn nhanh; giai ựoạn trưởng thành cần cung cấp kali và phân bón lá chứa nhiều Bo ựể tăng khả năng ra hoa làm hoa bền, tăng khả năng ựậu quả.

Bên cạnh quá trình hút dinh dưỡng bằng rễ là chắnh và chủ yếu, cây vẫn có thể lấy một phần chất dinh dưỡng qua lá thông qua khắ khổng. Ngoài lá, các bộ phận khác như thân, cành, hoa, quả ựều có khả năng hấp thu dinh dưỡng. Bằng nhiều thực nghiệm cho thấy: Việc phun các chất dinh dưỡng dạng hòa tan vào lá ựược thâm nhập vào cơ thể cây xanh qua lỗ khắ khổng cả ngày, ựêm [4].

Theo đường Hồng Dật, bón phân qua lá phát huy hiệu quả nhanh, tỷ lệ cây sử dụng chất dinh dưỡng thường ựạt ở mức cao 90-95% trong khi bón qua ựất cây chỉ sử dụng 40-45%. Vũ Cao Thái (1996) nhận ựịnh: Diện tắch lá của cây bằng 15-20 lần diện tắch ựất do tán che phủ, do ựó cây nhận ựược dinh dưỡng phun qua lá nhiều hơn. Biện pháp bón phân qua lá là biện pháp có tắnh chiến lược của ngành nông nghiệp [5].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Người trồng sứ thường dùng các loại phân bón thúc, phân bón lót, phân bón lá ựể kắch thắch sinh trưởng, phát triển của cây. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại phân bón ựược dùng trong kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sứ Thái. Các nhà trồng sứ ựã ựưa ra mức bón ựối với phân NPK cho cây theo các tỷ lệ sau:

Giai ựoạn cây con, cây cần hồi phục sau một ựợt hoa, cây mới nhổ trồng lại và cây bị cắt ngang. Dùng phân NPK 15-30-15, 20-20-20. Liều lượng 2gr/1 lắt nước, 15 ngày bón 1 lần.

Giai ựoạn cây trưởng thành chuẩn bị ra hoa, cây ựã có nhiều lá, nhánh phát triển tốt, dùng phân NPK 6-30-30 liều lượng 2gr/ lắt nước, 15 ngày bón 1 lần.

- Ngoài các phân vô cơ căn bản, sứ cũng cần các phân trung lượng, vi lượng ựể bổ sung cho cây trong quá trình phát triển (như Ca, Mg, Zn, Bo, Mn...), những loại phân này có thể bón ở dạng các loại phân tổng hợp bán trên thị trường hoặc ta sử dụng các loại phân hữu cơ (phân rác, phân chuồng, phân vi sinh...) cũng có ựủ ựể cung cấp cho cây.

- Như ựã nói ở trên, phân hữu cơ cũng dùng bón cho sứ như phân rác cũ, phân chuồng (bò, heo, gia cầm...), phân cá, phân bánh dầu phộng, phân vi sinh... Nói chung các loại phân này ựều bón ựược cho sứ nhưng cần kiểm tra liều lượng bón ựể không làm cây bị hư do bón quá liều. đối với nhà trồng, sản xuất thường dùng phân hữu cơ tổng hợp có bán sẵn trên thị trường như phân Dynamic, Growel, lân vi sinh sông gianh... cũng rất tốt.

- Thời gian mỗi lần bón phân cách nhau khoảng 15-30 ngày.

- Chú ý không bón phân, xịt thuốc lên cây lúc cây ựang ra hoa vì dễ làm rụng nụ, cháy hoa [16].

Sứ Thái là cây trồng chậu nên việc chăm sóc cho cây rất dễ thực hiện. Một vài tài liệu ựã ựưa ra một số loại phân bón cho hoa sứ như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

+ Phân hữu cơ sinh học ựầu trâu Biorganic No1, bón 1-3 kg/chậu, 3-4 tháng bón 1 lần.

+ Phân khoáng sử dụng đầu Trâu NPK 16-16-8 hoặc đầu Trâu đa Năng (NPK 17-12-7 + TE), trung bình cây 3-5 tuổi bón khoảng 50gr/chậu/lần, 3-4 tháng/1 lần.

- Phân bón lá: Cần bổ sung dinh dưỡng cho cây bằng cách thêm phân qua lá + Phân bón lá đầu Trâu 501 (NPK 30-15-10) dùng cho cây còn nhỏ ựể thúc ựẩy ra cành lá.

+ Phân bón lá đầu Trâu 701 (NPK 10-30-20) dùng khi cây chuẩn bị ra hoa, giúp hoa ra nhiều và tập trung.

+ Phân bón lá đầu Trâu 901 (15-20-15) dùng khi cây bắt ựầu có nụ hoa, giúp cho hoa tươi và lâu tàn [22].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo hạt và ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng, phát triển của cây hoa sứ thái lan (Trang 41 - 44)