Thắ nghiệm về ảnh hưởng của một số loại phân bón thúc tới sự

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo hạt và ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng, phát triển của cây hoa sứ thái lan (Trang 84 - 91)

trưởng của cây sứ con

Cũng giống như nhiều loại cây trồng khác ở mỗi giai ựoạn sinh trưởng của cây sứ cũng cần có một số lượng và tỷ lệ phân bón thắch hợp. Nếu không ựáp ứng ựược yêu cầu này thì quá trình sinh trưởng và phát triển của cây sứ sẽ bị ảnh hưởng. Trong thắ nghiệm về ảnh hưởng của một số loại phân bón thúc chúng tôi sử dụng phân hỗn hợp NPK với các tỷ lệ khác nhau.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74

đạm là chất dinh dưỡng cần thiết và rất quan trọng ựối với cây. Bón ựạm thúc ựẩy quá trình tăng trưởng của cây, làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều. Phân ựạm cần cho cây trong suốt quá trình sinh trưởng, ựặc biệt là giai ựoạn cây sinh trưởng mạnh.

Lân có vai trò quan trọng trong ựời sống của cây trồng. Lân kắch thắch sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vào ựất và lan rộng ra chung quanh, tạo thêm ựiều kiện cho cây chống chịu ựược hạn và ắt ựổ ngã. Lân kắch thắch quá trình ựẻ nhánh và chồi.

Kali có vai trò chủ yếu trong việc chuyển hóa năng lượng trong quá trình ựồng hóa các chất dinh dưỡng của cây. Kali làm tăng khả năng chống chịu của cây ựối với các tác ựộng không có lợi từ bên ngoài và chống chịu ựối với một số loại bệnh. Kali tạo cho cây cứng chắc, ắt ựổ ngã, tăng khả năng chịu úng, chịu hạn, chịu rét.

để tìm ra công thức có sử dụng phân bón tốt nhất thì bên cạnh thắ nghiệm sử dụng phân bón lót cho cây sứ chúng tôi tiến hành thắ nghiệm ảnh hưởng của phân bón thúc tới cây. Các loại phân bón thúc ựược sử dụng như N, P, K ở các công thức với tỉ lệ khác nhau. Việc sử dụng phân bón thúc nhằm cung cấp kịp thời và ựầy ựủ dinh dưỡng cần thiết cho cây.

4.3.3.1. Ảnh hưởng của phân bón thúc tới chiều cao cây sứ

Trong thời gian sinh trưởng của cây có thể thiếu dinh dưỡng vì thế phân bón thúc sẽ cung cấp kịp thời cho cây trong quá trình sinh trưởng. Sau khi tiến hành thắ nghiệm chúng tôi thu ựược kết quả như bảng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75

Bảng 4.17 Ảnh hưởng của phân bón thúc tới sự tăng trưởng chiều cao cây sứ (cm/cây)

Ngày theo dõi Phân bón thúc 7/6 17/6 27/6 8/7 18/7 28/7 7/8 17/8 27/8 6/9 16/9 26/9 Chiều cao tăng (cm/cây /110 ngày) NPK 20-20- 15 30,4 32,7 34,7 36,6 38,8 40,7 42,8 44,7 46,4 47,9 49,2 50,4 20,0 NPK 10-30- 10 33,3 35,5 37,6 39,6 41,5 43,7 45,9 47,7 49,6 51,5 53,3 54,9 21,6 NPK 6-30- 30 31,6 33,7 35,8 37,7 39,8 41,6 43,6 45,6 47,3 48,8 50,5 51,9 20,3 CV (%) 3,9 LSD0,05 1,11 0 10 20 30 40 50 60 7/6 17/6 27/6 8/7 18/7 28/7 7/8 17/8 27/8 6/9 16/9 26/9

Ngày theo dõi Chiều cao

(cm)

CT1 CT2 CT3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76

Qua bảng số liệu và hình trên ta có thể ựưa ra một số nhận xét như sau: - Việc sử dụng phân bón thúc ựã cung cấp kịp thời lượng phân bón cần thiết cho cây, tất cả các công thức ựều làm tăng chiều cao cho cây sứ. Trong ựó công thức NPK 10-30-10 có tác ựộng làm tăng chiều cao cây lớn nhất (trung bình ựạt 21,6 cm/cây/110 ngày), tiếp theo là công thức NPK 6-30-30 (trung bình ựạt 20,3 cm/cây/110 ngày), thấp nhất là công thức NPKI 20-20-15 (trung bình ựạt 20,0 cm/cây/110 ngày).

- Nhìn chung tốc ựộ tăng trưởng ựường kắnh thân cao và tương ựối ựồng ựều trong quá trình theo dõi, do thời tiết ổn ựịnh và thuận lợi cho cây phát triển.

Kết quả xử lý thống kê cho thấy các công thức phân bón thúc ựều có ảnh hưởng tới sinh trưởng chiều cao cây. Trong ựó công thức 20-20-15 và công thức 6-30-30 sai khác không có ý nghĩa ở mức 5% LSD là 1,11. Sai số thắ nghiệm ựạt 3,9%.

Như vậy công thức NPK 10:30:10 là công thức làm tăng chiều cao cây mạnh nhất.

4.3.3.2. Ảnh hưởng của phân bón thúc tới sự tăng trưởng ựường kắnh củ của cây sứ

So với nhiều loại cây cảnh khác thì cây sứ có một ựặc ựiểm nổi bật ựó là có bộ củ rất ựẹp bởi sự ựa dạng của hình dáng, kắch thước củ. Khi cây ựược chăm sóc tốt thì bộ củ phát triển và ựược thị trường cũng như nhà vườn ưa chuộng. Dựa vào thực tế ựó chúng tôi tiến hành thắ nghiệm tìm ra loại phân bón thúc có ảnh hưởng tốt nhất tới ựường kắnh củ của cây.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77

Bảng 4.18 Ảnh hưởng của phân bón thúc tới sự tăng trưởng ựường kắnh củ của cây sứ (cm/cây).

Ngày theo dõi Phân bón thúc 7/6 17/6 27/6 8/7 18/7 28/7 7/8 17/8 27/8 6/9 16/9 26/9 đK tăng (cm/cây/110 ngày NPK 20- 20-15 3,51 3,63 3,75 3,89 4,04 4,18 4,29 4,41 4,48 4,56 4,63 4,67 1,16 NPK 10- 30-10 3,57 3,70 3,85 3,97 4,09 4,23 4,36 4,46 4,57 4,69 4,78 4,86 1,29 NPK 6- 30-30 3,41 3,58 3,74 3,96 4,11 4,28 4,40 4,49 4,59 4,71 4,80 4,91 1,50 CV (%) 4,5 LSD0,05 0,82 0 1 2 3 4 5 6 17/6 27/6 8/7 18/7 28/7 7/8 17/8 27/8 6/9 16/9 26/9

Ngày theo dõi đường kắnh

củ (cm)

CT1 3.51 CT2 3.57 CT3 3..41

Hình 4.9: Ảnh hưởng của phân bón thúc tới sự tăng trưởng ựường kắnh củ của cây sứ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78

Nhìn vào bảng số liệu và hình trên chúng tôi ựưa ra một số nhận xét sau: - Các loại phân bón thúc với tỷ lệ khác nhau ựều ảnh hưởng tới sự tăng ựường kắnh củ của cây sứ. đường kắnh củ của cây tăng nhiều nhất là ở công thức NPK 6-30-30 (tăng 1,5 cm/cây/110 ngày), tiếp theo là công thức 10-30- 10 (tăng 1,29 cm/cây/110 ngày), cuối cùng thấp nhất là công thức NPK 20- 20-15 (tăng 1,16 cm/cây/110 ngày). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Như vậy loại phân bón có hàm lượng lân cao sẽ kắch thắch củ phát triển nhanh hơn so với loại phân bón có hàm lượng lân thấp.

- Trong quá trình thắ nghiệm nhiệt ựộ và ẩm ựộ cao là ựiều kiện thuận lợi cho bộ củ phát triển, nên tốc ựộ tăng ựường kắnh củ tương ựối ựồng ựều.

Kết quả thắ nghiệm cho thấy: việc sử dụng phân bón thúc với các tỷ lệ khác nhau ựều làm tăng ựường kắnh củ của cây sứ nhưng công thức NPK 6-30-30 cho hiệu quả tốt nhất, có ảnh hưởng tốt nhất tới sự tăng trưởng kắch thước ựường kắnh củ của cây sứ.

Theo kết quả xử lý thống kê, các công thức phân bón thúc có ảnh hưởng không ựáng kể ựến sự tăng trưởng ựường kắnh củ của cây, sự sai khác giữa các công thức phân bón thúc và công thức ựối chứng không có ý nghĩa ở mức 5% LSD là 0,82. Sai số thắ nghiệm ựạt 4,5%.

4.3.3.3. Ảnh hưởng của phân bón thúc tới tốc ựộ ra lá của cây sứ

để ựánh giá sự sinh trưởng, phát triển của cây thì không chỉ quan tâm tới những chỉ tiêu về chiều cao cây, ựường kắnh củ mà còn cần phải ựánh giá tốc ựộ ra lá của cây. Cây sinh trưởng, phát triển tốt thì tốc ựộ ra lá nhanh và ngược lại. Sau khi tiến hành thắ nghiệm chúng tôi thu ựược kết quả sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79

Bảng 4.19 Ảnh hưởng của phân bón thúc tới tốc ựộ ra lá của cây sứ (lá/cây)

Ngày theo dõi Phân bón thúc 7/6 17/6 27/6 8/7 18/ 7 28/ 7 7/8 17/8 27/8 6/9 16/9 26/9 Tốc ựộ ra lá TB (lá/cây/10 ngày) NPK 20- 20-15 2,6 2,6 4,2 5,4 5,6 6,0 5,6 3,8 1,6 3,6 4,2 2,6 4,35 NPK 10- 30-10 3,0 3,2 3,2 4,0 6,0 3,8 3,6 3,8 3,8 2,8 2,8 2,4 3,85 NPK 6- 30-30 3,8 4,6 5,6 5,6 6,6 5,4 5,8 3,2 2,2 2,8 2,4 2,2 4,56 CV (%) 2,6 LSD0,05 0,14

Qua bảng kết quả thu ựược và ựồ thị chúng tôi có một số nhận xét như sau: Các công thức có sử dụng phân bón thúc ựều có tác dụng làm cây sinh trưởng, phát triển thể hiện qua việc tăng tốc ựộ ra lá của cây. Tuy nhiên tốc ựộ ra lá của cây ở mỗi công thức lại có sự khác nhau. Ở công thức NPK 6-30-30 tốc ựộ ra lá của cây ựạt cao nhất (trung bình ựạt 4,56 lá/cây/10 ngày), tiếp theo là công thức 20-20-15 (trung bình ựạt 4,35 lá/cây/10 ngày), thấp nhất là công thức NPK 10-30-10 (trung bình 3,85 lá/cây/10 ngày).

Kết quả xử lý thống kê cho thấy các công thức phân bón thúc ựều có ảnh hưởng ựến tốc ựộ ra lá của cây, và sự sai khác có ý nghĩa ở mức 5% LSD là 0,14. Sai số thắ nghiệm ựạt 2,6%. Trong ựó công thức NPK 6-30-30 có ảnh hưởng lớn nhất ựến tốc ựộ ra lá của cây, công thức NPK 10-30-10 có ảnh hưởng ắt nhất ựến tốc ựộ ra lá của cây.

Như vậy việc sử dụng phân bón thúc ở công thức NPK 6:30:30 cho hiệu quả tốt nhất trong việc làm tăng tốc ựộ ra lá cho cây sứ. Vì phân NPK 6:30:30 có hàm lượng lân và kali cao làm tăng quá trình ựẻ nhánh và ựồng hóa các chất dinh dưỡng của cây.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo hạt và ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng, phát triển của cây hoa sứ thái lan (Trang 84 - 91)