Năm 1761, Pehr Frosskal (người đức) phát hiện ra cây sứ trong tự nhiên trong một chuyến thám hiểm ựến Ai Cập, Ả Rập và Ấn độ. Năm 1819, Johann J.Roemer và Joesph A.Shultes ựặt tên cho cây sứ là Adenium. Như vậy cây sứ ựã ựược biết ựến cách ựây gần 300 năm [8]. Cây sứ vẫn tiếp tục phát triển và Thái Lan bắt ựầu trồng sứ cách ựây khoảng hơn nửa thế kỷ. Sau ựó du nhập vào Việt Nam khoảng chừng 40 năm nay [2].
Cây sứ ựến nay vẫn là loài thuộc nhóm mọng nước tương ựối hiếm và có giá trị cao trên thị trường thế giới, do cây sứ khó trồng và phát triển chậm trong ựiều kiện mát, lạnh (ựặc biệt ở các nước ôn ựới, hàn ựới) [8]. Cây sứ hiện có vị thế khá mạnh trên thị trường hoa cây cảnh thế giới. Ở châu Âu và Mỹ, hoa sứ ựang dần xâm nhập như một nghề trồng hoa chủ ựạo. Ở châu Á: Ấn độ, Thái Lan và đài Loan là ba nước rất mạnh về sản xuất cây sứ (về số lượng cũng như các giống mới) và gần ựây là Indonesia. Ở châu Mỹ có Hoa Kỳ là nơi có nhiều giống sứ mới ra ựời ựầu tiên, tại ựây do chi phắ cho một vườn trồng sứ khá cao nên các nhà kinh doanh Mỹ không trồng sứ mà nhập sứ thẳng từ các nước đài Loan, Thái Lan. đài Loan là nơi mà ựa số giống mới ựược ra ựời, cây sứ cùng với Lan Hồ điệp và một số cây khác ựang ựược chú trọng phát triển. Ấn độ là nơi trồng sứ lâu ựời và mỗi năm sản xuất cả trăm nghìn cây sứ sang các nước châu Âu.
đa phần các giao dịch mua bán cây sứ trên thị trường thế giới là với giống cây sứ hột mới, rất ắt hoặc hầu như không mua bán cây sứ cành. Kắch thước cây sứ trung bình ựược mua bán có ựường kắnh củ khoảng 7-10 cm và ựược ghép một hoặc hai nhánh giống. Các cây sứ lớn rất ắt xuất hiện vì xu hướng là chơi sứ có hoa ựặc sắc và không chú trọng về kắch cỡ cây. Mặt hàng thứ hai ựược giao dịch là hạt sứ, ựây cũng là một ngành kinh doanh ựáng kể, các nhà vườn lớn mỗi năm xuất khẩu hàng triệu hạt sứ. Nhưng nhiều nước như Úc, New Zealand, Hoa Kỳ có tiêu chuẩn rất khắt khe với việc nhập khẩu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25
hạt sứ. Giá bán một cây sứ hột ở East Africa là 3-10USD. Một cây sứ hoa ựẹp trên thị trường thế giới giá khoảng 1000USD [10]. Giá bán hột sứ tùy theo giống màu gì mà dao ựộng từ 0,1USD ựến 1USD [19].
Vị thế của cây sứ ở Việt Nam có nhiều biến ựổi. Trước ựây trong khoảng 10 năm khi cây sứ mới ựược nhập về, các nghệ nhân hoa kiểng Sài Gòn ựã ựánh giá ngay là giống kiểng quý và lạ nên cây sứ vẫn còn cao giá, số người chơi kiểng này ắt. Sau ựó, do kỹ thuật trồng sứ ựã phổ biến hơn, cây sứ lại dễ trồng và nhân giống nên giá bán ựã giảm xuống, cây sứ trở thành loại kiểng phổ biến trong nước. Tại các nhà vườn Sa đéc thời trước ựây cây sứ ựược trồng như một loại cây cảnh bình thường. Nhưng khi các giống sứ mới ựược nhập về, nhu cầu cần cây nguyên liệu dùng ựể tháp ghép rất cao nên cây sứ ựã ựược ựưa lên thành một loại cây chắnh và ựã ựược các nhà vườn tập trung gây trồng chuyên biệt, một chương trình mới ựược bắt ựầu cho cây sứ. Sau một thời gian ựến khoảng năm 2004, cây sứ ựược trồng và nhân giống một cách ồ ạt nên giá cây sụt xuống rất nhanh. đến giữa năm 2005 kinh doanh cây sứ mới có dấu hiệu tốt trở lại.
Cây sứ có mặt khắp Việt Nam nhưng xuất hiện nhiều từ Huế trở vào Nam. Ở Miền Bắc cây sứ không thật thịnh do nhiều nguyên nhân, nhưng hiện cũng có nhiều nơi trồng, ựây là một thị trường cho cây sứ miền Nam. Miền Trung: Các ựền ựài lăng tẩm, chùa chiền tại Huế luôn có các hàng sứ nơi mặt tiền, cây sứ ựược sử dụng làm cảnh tại bãi biển nha trang. Miền Nam: Cây sứ có mặt khắp mọi nơi, có thể nói ựây là nơi cây sứ có vị thế nhất. Thành phố Hồ Chắ Minh là nơi nhập các giống sứ, nhân ra và phân phối giống ựi các vùng. Vùng Sa đéc ựược coi là trung tâm cây sứ tại Việt Nam với quy mô lớn và tắnh chuyên nghiệp cao [8].
Nói chung, trong làng cây cảnh Việt Nam cây sứ chiếm một vị thế nhất ựịnh với giá trị cao. Thói quen chơi sứ Thái Lan trong ba ngày tết càng ngày càng có ựông ựảo người tham gia. Ở các chợ hoa ngày tết, cây sứ ựược nhiều
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
người sắm, chỉ ựứng sau cây Mai, Hồng, đào, Quất, Cúc và một số hoa khác [2]. Giá trị làm cảnh của cây chắnh là giá trị thẩm mỹ, ựầu tiên là bộ củ, bộ rễ, sau ựó là màu sắc hoa trên cây. Cây có bộ củ, bộ rễ mập mạp, nhiều hình thù, có nhiều cụm hoa khác màu trên cây càng có giá trị cao, một số nơi cây sứ còn ựược chơi ở dạng bon sai. Giá bán một cây sứ bình thường là 200-300 nghìn ựồng, ựến ngày lễ trên 500 nghìn ựồng. Giá bán cành chiết khoảng vài chục nghìn, cành giâm khoảng 10-20 nghìn ựồng. Giá bán hạt sứ là 48000 ựồng/100 hạt. Với xu hướng nhiều giống sứ mới lạ, hấp dẫn ra ựời như hiện nay thì sắp tới vị thế của cây sứ sẽ ựược nâng cao hơn.
Ngoài giá trị làm cảnh, cây sứ còn có giá trị làm thuốc nữa. Mủ cây dùng ựể ựắp chữa ựau khớp, sưng bại, bệnh da [5]. Nhiều bộ phận ựược sử dụng làm thuốc: Vỏ cây sắc uống chữa nhuận tràng, hoa dùng hạ huyết áp, lá và thân ựược dùng trị ung thư. Cao chiết bằng ethanol có hoạt tắnh ựộc với tế bào trong ung thư biểu bì mũi, hầu ở người [3]. Nhựa mủ có thể sử dụng ựơn hoặc phối trộn với thành phần khác ựể giải ựộc cá, trị bệnh hoa liễu, sâu răng, hoặc chà sát trừ vật ký sinh trên da [16].