Những nghiên cứu trong và ngoài nước về lai tạo giống sứ Thái

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo hạt và ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng, phát triển của cây hoa sứ thái lan (Trang 37 - 39)

Cây sứ rất ắt khi ựậu trái nếu không thụ phấn nhân tạo. Nếu ựậu trái thì hạt giống từ tự nhiên thường là có chất lượng kém do sâu bệnh, thời gian thu hoạch không thuận lợi và xử lý không ựầy ựủ [25].

Vào những năm 1970, kỹ thuật giao phấn bằng tay ựã ựược áp dụng và ựã thành công, ựem lại diện mạo mới cho cây sứ. Những hạt giống ắt ỏi ựã ựược tạo ra ở Châu Á. Vào những năm 1980, các nhà vườn ở Ấn độ, Thái Lan ựã sản xuất ựược hạt ựể ựem gieo trồng và bán hạt giống ựi các nước khác. đây là nền tảng cho sự chọn lọc những dòng vô tắnh sau này [18]. Việc lai tạo giống giữa các dòng cây ựược chọn lọc khởi ựầu ở Mỹ, Thái Lan, Ấn độ. Người Mỹ luôn ựi tiên phong trong những cái mới, họ luôn trồng các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

giống mới có chọn lọc, từ Mỹ ựã xuất hiện 2 giống mở màn cho các giống sứ mới: Crimson Star (Huyết Long), Clypso (đỏ Sen). Ở châu Á, việc nuôi trồng và chọn lọc các giống sứ diễn ra khá quy mô ở Thái Lan, nơi mà bất cứ cái gì mới mẻ ựều có giá cao và tạo ựược sự chú ý. Họ nhập khẩu những cây sứ giống tốt nhất từ Mỹ và đài Loan làm nguyên liệu và nhân giống ựơn giản bằng cách tháp ghép lên những cây sứ hạt ựã có sẵn. Người Thái cũng tự lai tạo cho mình những giống sứ riêng. Các giống sứ mới xuất hiện ở Việt Nam ựa phần ựều nhập từ Thái Lan về. Người đài Loan thì tập trung vào lai tạo và nhân giống Sứ có hoa màu ựỏ, các giống sứ ựỏ mới nhất và ựẹp nhất xuất phát từ ựây (Hoàng đức khương, 2006) [8].

Kỹ thuật thụ phấn bằng tay mãi ựến cuối những năm 1990 mới ựược áp dụng ở Việt Nam khi xuất hiện các giống sứ mới cùng kinh nghiệm nhân giống sứ bằng hạt. Tuy nhiên, Việt Nam hầu như vẫn chưa tạo ựược giống sứ mới. Những năm gần ựây, nhiều nghệ nhân cũng ựã thử lai tạo giống, cây giống mới ựược mệnh danh là Ộmade in Viet NamỢ là giống Hỏa Phụng (trồng từ hạt của Huyết Long, do anh Bê ở Bình Chánh Ờ TP Hồ Chắ Minh gây ựược). Hiện tại ở Việt Nam vẫn ựi sau các nước về tạo giống, các nhà vườn vẫn nhập các giống mới về, nhân ra và phân phối (Hoàng đức khương, 2006) [8].

Vào thời kỳ ựầu, ba loài sứ ựược tập trung phát triển nhất là Adenium obesum, Adenium somalense var. somalense và Adenium swadicum. Các giống sứ hoa trắng thuần chủng và ựỏ ựược phát triển trước tiên. Sự lai tạo dùng cây giống gốc Adenium somalense var. crispum hứa hẹn một sự thay ựổi lớn trong tương lai [18].

Thụ phấn bằng tay giữa các hoa của cùng một giống là biện pháp nhân giống hữu tắnh, còn thụ phấn giữa hai giống khác nhau mới có thể tạo ra giống mới. Các nhà khoa học thống nhất những giống mới tạo ra sẽ mang tên loài mẹ. Nhờ kỹ thuật lai tạo mà hàng trăm giống mới với ựủ màu sắc, kiểu lá ựược tạo ra, xuất hiện kiểu sứ cảnh mới là sứ hột. Tuy nhiên việc lai tạo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

không phải là dễ dàng, có những giống không thể lai tạo với nhau, có giống rất khó tạo hạt. Theo kinh nghiệm, A.obesumA.swazicum là hai loài có thể lai với nhau nhưng cũng rất miễn cưỡng; giao phấn bằng tay có thể giúp cây ựậu trái nhưng trái nhỏ, nằm trên cây mẹ A.obesum và cho rất ắt hột. Giao phấn ngược lại không có kết quả. A.obesum không thể lai tạo với A.arabicum

(Hoàng đức Khương, 2006) [8].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo hạt và ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng, phát triển của cây hoa sứ thái lan (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)