Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng, phát triển của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo hạt và ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng, phát triển của cây hoa sứ thái lan (Trang 72 - 79)

4.3.1. Thắ nghiệm về ảnh hưởng của phân bón lót tới sinh trưởng của cây sứ con

Với nhóm phân hữu cơ dùng ựể bón lót, chỉ bón phân ựã ựược ủ hoai mục. Ngoài cung cấp dinh dưỡng, phân hữu cơ còn có tác dụng cải thiện thành phần cơ giới của ựất, làm ựất tơi xốp, thoáng khắ, hấp thu và giữ nước, giữ phân tốt. Tuy nhiên, do tỷ lệ và hàm lượng các yếu tố dinh dưỡng trong phân hữu cơ thấp nên phải bón phối hợp và cân ựối với phân vô cơ.

Với nhóm phân vi sinh dùng ựể cung cấp vào trong ựất các vi sinh vật phân giải ựạm, lân có tác dụng như những nhà máy sản xuất phân ựạm, phân lân hóa học ngay trong ựất ựể trực tiếp cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng.

4.3.1.1. Ảnh hưởng của phân bón lót tới sự tăng trưởng chiều cao cây sứ

Chiều cao cây là một chỉ tiêu cần phải quan tâm ựối với các loại hoa cây cảnh trồng chậu. Nếu trồng trong các chậu nhỏ yêu cầu chiều cao cây không quá cao, còn trồng trong các chậu lớn thì yêu cầu cây phải có chiều cao cân ựối với bộ tán. Cây sứ là một loài cây trồng chậu bởi vẻ ựẹp của rễ, thân, lá và hoa, ựặc biệt ựối với cây sứ hột. Các nghệ nhân trồng sứ hột thường cắt ngang thân sứ khi còn ở giai ựoạn cây con ựể tạo ra nhiều nhánh mới rồi ghép các hoa khác màu lên cây. Mặt khác, chiều cao cây cũng là một chỉ tiêu ựánh giá mức sinh trưởng của cây, qua ựó có thể ựánh giá mức ảnh hưởng của phân bón lót ựến sinh trưởng của cây. Chúng tôi ựã theo dõi mức tăng trưởng chiều cao cây ở từng công thức, kết quả thể hiện ở bảng 4.11.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

Bảng 4.11: Ảnh hưởng của phân bón lót tới sự tăng trưởng chiều cao cây sứ (cm/cây)

Ngày theo dõi Phân bón lót 7/6 17/6 27/6 8/7 18/7 28/7 7/8 17/8 27/8 6/9 16/9 26/9 Chiều cao tăng (cm/cây /110 ngày) Lân hữu cơ

vi sinh 29,3 31,6 33,0 35,2 37,6 39,4 41,6 43,0 44,1 45,1 45,9 46,6 17,3 Bò hoai mục 32,8 34,4 36,2 38,1 39,9 41,5 43,7 45,3 46,5 47,9 49,9 51,6 18,8 Gà hoai mục 30,9 33,2 35,5 37,7 39,4 41,3 42,1 43,1 44,3 45,6 47,3 49,3 18,4 đối chứng 28,2 29,3 31,6 33,5 35,6 36,6 37,6 38,7 39,6 40,7 41,4 43,1 14,9 CV (%) 4,6 LSD0,05 1,06 0 10 20 30 40 50 60 7/6 17/6 27/6 8/7 18/7 28/7 7/8 17/8 27/8 6/9 16/9 26/9

Ngày theo dõi Chiều cao (cm)

CT1 CT2 CT3 CT4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

Qua bảng số liệu và ựồ thị chúng tôi rút ra một số nhận xét:

Các công thức phân bón lót nghiên cứu ựều làm tăng chiều cao cây, mức tăng chiều cao biến ựộng từ 14,9 cm/cây/110 ngày ựến 18,8 cm/cây/110 ngày. Các công thức phân bón lót khác nhau ảnh hưởng khác nhau ựến sự tăng trưởng chiều cao cây. Trong ựó, công thức gồm xơ dừa + ựất phù sa + phân bò hoai mục có ảnh hưởng lớn nhất ựến chiều cao cây (chiều cao tăng 18,8 cm/cây/110 ngày), tiếp ựến là công thức gồm xơ dừa + ựất phù sa + phân gà hoai mục chiều cao tăng 18,4 cm/cây/110 ngày, công thức gồm xơ dừa + ựất phù sa + phân lân hữu cơ vi sinh thấp hơn (chiều cao tăng 17,3 cm/cây/110 ngày) và thấp nhất là công thức ựối chứng (gồm xơ dừa + ựất phù sa) chiều cao cây chỉ tăng 14,9 cm/cây/110 ngày.

- Do ựiều kiện thời tiết thuận lợi nên cây sứ có tốc ựộ sinh trưởng chiều cao nhanh. Trong thời gian theo dõi (là 110 ngày), công thức phân bón lót tốt nhất làm tăng chiều cao cây là 18,8 cm/cây/110 ngày (trung bình mỗi ngày chiều cao cây tăng ựược 0,17 cm), ở công thức phân bón lót thấp nhất trung bình mỗi ngày cây tăng ựược 0,14 cm.

- Theo kết quả xử lý thống kê, so với công thức ựối chứng thì các công thức phân bón lót ựều có ảnh hưởng ựến sinh trưởng chiều cao cây. Qua thắ nghiệm cho thấy công thức ựối chứng ảnh hưởng ắt nhất ựến sinh trưởng chiều cao cây. Công thức gồm phân bò hoai mục và công thức gồm phân gà hoai mục có ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng chiều cao cây, sự sai khác giữa hai công thức này là không có ý nghĩa ở mức 5% LSD là 1,06. Sai số thắ nghiệm ựạt 4,6%.

Như vậy phân bón lót khác nhau có ảnh hưởng tới sự tăng trưởng chiều cao cây. Phân bón lót khác nhau có tác dụng làm tăng chiều cao cây cũng khác nhau. Công thức phân bón lót có tác dụng tốt ựến tăng trưởng chiều cao cây là công thức gồm xơ dừa + ựất phù sa + phân bò hoai mục, và công thức gồm xơ dừa + ựất phù sa + phân gà hoai mục.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

4.3.1.2. Ảnh hưởng của phân bón lót tới sự tăng trưởng ựường kắnh củ của cây sứ con

Cây sứ hột khác cây sứ cành vì có phần gốc phình to thành củ ngay từ khi còn nhỏ, củ có hình trứng ngược và có thể tạo dáng khác nhau nên ựã góp phần tạo nên giá trị của cây sứ. Do ựó giá thể trồng phải tạo ra củ sứ to, ựẹp ựáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của người chơi cây cảnh. Chúng tôi ựã theo dõi ựể ựánh giá mức ảnh hưởng của phân bón lót ựến sự tăng trưởng của ựường kắnh củ và kết quả ựược trình bày qua bảng4.12.

Bảng 4.12: Ảnh hưởng của phân bón lót ựến sự tăng trưởng ựường kắnh củ của cây sứ (cm/cây).

Ngày theo dõi Phân bón lót 7/6 17/6 27/6 8/7 18/7 28/7 7/8 17/8 27/8 6/9 16/9 26/9 đK tăng (cm/cây /110 ngày Lân hữu cơ vi sinh 3,13 3,27 3,45 3,62 3,76 3,89 3,99 4,09 4,19 4,33 4,41 4,45 1,32 Bò hoai mục 3,32 3,50 3,67 3,80 3,95 4,05 4,16 4,29 4,40 4,49 4,59 4,68 1,36 Gà hoai mục 3,55 3,68 3,82 3,93 4,05 4,17 4,27 4,38 4,52 4,63 4,73 4,80 1,25 đối chứng 3,51 3,60 3,73 3,84 3,95 4,04 4,14 4,23 4,31 4,34 4,39 4,42 0,91 CV (%) 4,4 LSD0,05 0,73

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65 0 1 2 3 4 5 6 7/6 17/6 27/6 8/7 18/7 28/7 7/8 17/8 27/8 6/9 16/9 26/9

Ngày theo dõi đường kắnh củ (cm) CT1 CT2 CT3 CT4

Hình 4.5: Ảnh hưởng của phân bón lót sự tăng trưởng ựường kắnh củ

Qua bảng số liệu và ựồ thị chúng tôi nhận thấy:

- Các loại phân bón lót trong thắ nghiệm ựều làm tăng ựường kắnh củ của cây sứ, loại phân bón khác nhau thì làm tăng ựường kắnh củ khác nhau. Trong thời gian theo dõi sự tăng trưởng ựường kắnh củ ở công thức gồm phân bò hoai mục là cao nhất (tăng 1,36 cm/cây/110 ngày), tiếp theo là công thức có phân lân hữu cơ vi sinh (tăng 1,32 cm/cây/110 ngày) và công thức có phân gà hoai mục (tăng 1,25 cm/cây/110 ngày), thấp nhất là sự tăng trưởng ựường kắnh thân của công thức ựối chứng chỉ tăng 1,03 cm/cây/110 ngày.

- Tốc ựộ tăng trưởng ựường kắnh ựường kắnh củ nhanh nhất xảy ra ở công thức có phân bò hoai mục, tiếp ựến là công thức có phân lân hữu cơ vi sinh, công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

thức có phân gà hoai mục và cuối cùng ựường kắnh củ tăng trưởng chậm nhất là ở công thức ựối chứng.

- Bên cạnh ựó sau khi tiến hành thắ nghiệm theo dõi mức tăng trưởng ựường kắnh củ của cây chúng tôi tiến hành quan sát bộ rễ của cây trong các công thức thì thấy công thức có sử dụng phân lân hữu cơ vi sinh ựể bón lót xuất hiện nhiều rễ cám và rễ con hơn so với các công thức còn lại trong thắ nghiệm. Như vậy có thể thấy lân hữu cơ vi sinh có tác dụng kắch thắch ra rễ và kắch thắch rễ cây phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Theo kết quả xử lý thống kê, các công thức phân bón lót có ảnh hưởng không ựáng kể ựến sự tăng trưởng ựường kắnh củ của cây, sự sai khác giữa các công thức phân bón lót và công thức ựối chứng không có ý nghĩa ở mức 5% LSD là 0,73. Sai số thắ nghiệm ựạt 4,4%.

4.3.1.3. Ảnh hưởng của phân bón lót ựến tốc ựộ ra lá của cây sứ con

Lá là cơ quan quang hợp của cây, từ ựó chế tạo ra các chất dinh dưỡng cơ bản ựể nuôi cây, ngoài ra lá còn ựảm nhiệm chức năng quan trọng khác như thoát hơi nước, hô hấp của cây. Do ựó bộ lá có vai trò rất quan trọng ựối với cây. Sự sinh trưởng của cây thể hiện ở sự tăng trưởng của bộ lá. Phân bón phải tác ựộng tốt tới sinh trưởng của bộ lá thì sức sinh trưởng của cây mới tốt. Tốc ựộ ra lá thể hiện rõ sự sinh trưởng của bộ lá, do ựó chúng tôi ựã tiến hành theo dõi ảnh hưởng của phân bón lót ựến tốc ựộ ra lá của cây sứ con, kết quả ựược thể hiện qua bảng 4.13.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

Bảng 4.13: Ảnh hưởng của phân bón lót ựến tốc ựộ ra lá của cây sứ con (lá/cây)

Ngày theo dõi Phân bón lót 7/6 17/6 27/6 8/7 18/7 28/7 7/8 17/8 27/8 6/9 16/9 26/9 Tốc ựộ ra lá TB (lá/cây/10 ngày) Lân hữu cơ vi sinh 2,8 2,8 3,4 4,2 4,2 3,2 3,2 2,8 2,8 3,4 3,8 1,4 3,45 Bò hoai mục 2,8 2,8 3,2 3,2 3,8 4,6 3,8 2,8 4,2 3,2 3,2 3,2 3,71 Gà hoai mục 2,6 2,8 3,4 4,6 4,4 2,8 1,2 4,0 3,2 4,0 3,0 2,6 3,51 đối chứng 2,4 2,4 3,4 3,2 3,2 2,8 2,2 3,0 3,0 2,2 2,0 2,2 2,91 CV (%) 3,7 LSD0,05 0,15

Qua bảng số liệu thu ựược trên chúng tôi có thể ựưa ra một số nhận xét sau: - Các loại phân bón lót ựều có ảnh hưởng tới tốc ựộ ra lá của cây sứ, tuy nhiên các loại phân bón lót này có sự phân giải chậm nên cũng ảnh hưởng chậm tới tốc ựộ ra lá chung cho các công thức. Ở công thức với sự phối trộn phân bò hoai mục thì tốc ựộ ra lá của cây là cao nhất, bên cạnh ựó công thức với sự có mặt của phân lân hữu cơ vi sinh và phân gà hoai mục thì tốc ựộ ra lá của cây tương ựương nhau, còn lại công thức ựối chứng có tốc ựộ ra lá ựạt thấp nhất và không có sự thay ựổi nhiều trong suốt quá trình làm thắ nghiệm.

Qua số liệu bảng 4.13 cũng cho thấy tốc ựộ ra lá trung bình của công thức có phân bò hoai mục ựạt cao nhất khoảng 3,71 lá/cây/10 ngày, tiếp theo là công thức có phân gà hoai mục ựạt 3,51 lá/cây/10 ngày, công thức có phân lân hữu cơ vi sinh là 3,45 lá/cây/10 ngày, và thấp nhất là công thức ựối chứng ựạt 2,91 lá/cây/10 ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

- Tốc ựộ ra lá bị ảnh hưởng rất nhiều của yếu tố thời tiết khắ hậu, trong quá trình theo dõi thời tiết thuận lợi nên tốc ựộ ra lá của cây trong toàn bộ thắ nghiệm diễn ra thuận lợi.

- Ngoài yếu tố thời tiết khắ hậu thì khả năng phân nhánh và phân hóa mầm hoa cũng có ảnh hưởng rất lớn ựến tốc ựộ ra lá của cây. Nếu cây phân nhánh nhiều thì tốc ựộ ra lá tăng, nhưng nếu cây ở giai ựoạn phân hóa mầm hoa và không có nhánh con thì tốc ựộ ra lá của cây rất chậm hoặc ngừng ra lá trong một thời gian.

Theo kết quả sử lý thống kê, so với công thức ựối chứng thì việc sử dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo hạt và ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng, phát triển của cây hoa sứ thái lan (Trang 72 - 79)