Bón phân cho cây cảnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo hạt và ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng, phát triển của cây hoa sứ thái lan (Trang 39 - 40)

Việc bón phân cho cây cảnh thường chỉ tiến hành bón cho những cây cảnh ựược trồng quá lâu với thời gian dài trong chậu hoặc bồn cảnh hoặc là tiến hành bón theo yêu cầu ựiều chỉnh sinh trưởng của người trồng.

Có 2 phương pháp bón phân cho cây cảnh; bón vào ựất và bón thông qua tưới nước vào bộ lá cho cây. Phương pháp bón phân cùng với nước tưới ựược áp dụng nhiều ựối với cây trồng trong chậu hay trong phạm vi hẹp.

Với mục ựắch cung cấp dinh dưỡng khoáng cho cây sinh trưởng và phát triển trong quá trình trồng trong bồn, chậu hoặc trên luống ựất nên các loại phân ựể bón thường dùng là các loại phân dễ tiêu, nhanh phân giải và cây mau chóng sử dụng ựược. Việc bón như vậy ựược gọi là bón thúc khác với việc bón cơ bản là sử dụng các loại phân chậm phân giải, khó tiêu bón trước khi trồng hoặc khi thay ựất và chậu cho cây.

Ngoài các yếu tố ựa lượng người trồng cây còn phải chú ý bón các loại phân vi lượng cho cây. Thông thường các phân bón ựa lượng ựược bón trực tiếp vào ựất, còn phân vi lượng bón cho cây thông qua việc tan vào nước phun hoặc tưới cho cây.

Liều lượng một lần bón cho cây trước hết phụ thuộc vào nhu cầu của cây, giai ựoạn sinh trưởng, mùa vụ bón, loại phân bón, khả năng hấp thụ phân bón của ựất cũng như khối lượng ựất hay kắch thước của chậu hay bồn trồng. Tùy thuộc vào các yếu tố trên mà xác ựịnh lượng phân bón cho 1 lần bón thắch hợp song lượng phân bón không nên vượt quá ngưỡng bón sau cho mỗi lần thêm 1kg ựất trong chậu như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

đối với ựạm 1kg ựất không nên bón quá 10g ựạm. đối với phân lân là 2,5g lân nguyên chất và kali là 0,5g kali nguyên chất cho một lần bón. Tùy theo loại phân thương phẩm dùng ựể bón, hàm lượng nguyên chất và khối lượng ựất trong chậu mà ta tắnh ựược giới hạn bón cho chậu hoặc bồn cảnh của mình.

Các cây cảnh thường ựược bón phân ựạm, lân, kali theo tỷ lệ N:P:K 1:3:1 và kết hợp với phân vi lượng. Hiện nay phân vi lượng ựã có 1 số cơ sở chế biến tạo thành túi nhỏ cho các cây trồng nông nghiệp nói chung, chúng ta có thể sử dụng loại chế phẩm này cho cây cảnh.

Việc bón phân còn phải chú ý cả ựến thời kỳ và thời gian bón cho cây cảnh nhất là các cây cảnh có hoa, quả. đối với các cây cảnh có hoa, qủa việc bón chú ý không nên bón vào thời kỳ cây ựang ra hoa kết quả mà nên bón trước hoặc sau thời kỳ này từ 15-20 ngày. Thông thường thì người ta bón cho cây còn non, ắt tuổi nhiều lần trong năm, còn các cây lớn tuổi cao thì bón ắt lần hơn. Thời kỳ bón thắch hợp cho cây cảnh là vào ựầu mùa mưa hoặc gần cuối mùa mưa, hoặc vào vụ xuân và vụ thu hàng năm cho cây.

đối với các loại phân dễ tiêu cần bón trực tiếp vào ựất thì trong cách thức bón người trồng phải xới ựất [23].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng tạo hạt và ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng, phát triển của cây hoa sứ thái lan (Trang 39 - 40)