Nhóm giải pháp vi mõ.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu và thực trạng tại việt nam (Trang 85 - 98)

M: Mức bồi thường bình quân một tấn trọng tả

2. Nhóm giải pháp vi mõ.

2.1 Từ phía các công tỵ bảo hiềm.

Để thị trường bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu Việt Nam có thể phát triển một cách nhanh chóng và lành mạnh, trách nhiệm chính thuộc về các công ty bảo hiểm có kinh doanh nghiệp vặ nay. Để nâng cao hiệu quả hoạt động bảo hiểm, ngoài những biện pháp, chính sách điều tiết của nhà nước, các doanh nghiệp tham gia thị trường bảo hiểm nói chúng và hoạt động bảo hiểm trách nhiệm dán sự chủ tàu nói riêng cũng cần phải có những biện pháp, chính sách thích hợp nàng cao chất lượng dịch vặ của mình. Cặ thể, các công ty bảo hiểm tàu biển Việt Nam cần thực hiện các biện pháp sau:

2.1.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo:

Khác với cấc sản phẩm vật chất và dịch vặ khác, bảo hiểm là một sản phẩm vô hình, rất trừu tượng không phải ai cũng hiểu hết vai trò, tác dặng của nó. Ngôn ngữ ding trong các Đơn bảo hiểm tàu biển là ngôn ngữ luật, hơn nữa các quy tắc bảo hiểm đang áp dặng trên thị trường tàu biển hiện nay đều được dịch ra các văn bàn cùa nước ngoài nên thường rất khó hiểu. Quảng cáo, tiếp thị sản phẩm bảo hiểm, tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên tổ choe các cuộc hội nghị khách hàng nhằm giải đáp thắc mắc, giải thích các quyền lợi và nghĩa vặ của người tham gia bảo hiểm... sẽ tăng cường hiếu biết của khách hàng, tăng cường lòng tin của họ đối với các công

Đe tài: Bảo hiếm trách nhiệm dân sự chủ tàu và thực trạng tại Việt Nam

ty bảo hiểm. Các công ty bảo hiểm nên thu hút kháchhàng bằng những thông tin sự phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu, những đóng góp tích cực của nó đối với người tham gia bảo hiểm (chủ tàu, người thuê tàu, chủ hàng). Hàng năm cần có các cuộc họp đánh giá công tác bảo hiểm giữa các chủ tàu và các công ty bảo hiểm để hai bên cùng kết

hợp tốt hơn với mục đích giảm tứn thất, giảm phí và hai bên cùng có lợi.

2.1.2. Tưvấn, cung cấp thông tin cho khách hàng

Nhận thức và lòng tin của khách hàng sẽ được củng cố hơn nếu cán bộ của công ty bảo hiểm có thể thấy sự hiểu biết, trình độ chuyên m ô n qua những thông tin, sự tư vấn cần thiết, có ích cho khách hàng như:

Thông tin về những r ủ i ro có thể gặp phải, tư vấn quản lý r ủ i ro,

đề phòng hạn chế tứn thất;

Điều kiện bảo hiểm thích hợp đối với khách hàng (phạm v i bảo hiểm rộng nhất với chi phí thấp nhất có thể);

Tập quán hàng hải quốc tế, quy định đối với tàu ở những cảng trên hành trình tàu đi qua hay hàng hoa hợp pháp, không hợp pháp đối với một số quốc gia trên tuyến của khách hàng

Tứn thất được công ty bồi thường và các chế độ an toàn trên biển.

N h ũ n g thông tin trên có thể được công ty bảo hiểm truyền tải đến khách

hàng bằng nhiều cách, như thông qua cấc cuộc hội thảo, hội nghị khách hàng hoặc các lớp tập huấn, đào tạo miễn phí được tứ chức ngay tại cấc công ty tàu biển. Đây là biện pháp không tốn kém nhưng hiệu quả lại rất cao.

2.13. Cải thiện chất lượng dịch vụ, đặc biệt là công tác giám dinh, bồi

thường giải quyết khiếu nại:

Không giống với các sản phẩm thông thường khác, bảo hiểm là sản phẩm của một quy trình ngược. K h i mua bảo hiểm chủ tàu trả tiền để nhận

được một mớ giấy tờ và một lời cam kết từ phía công ty bảo hiểm. H ọ chi tiền nhưng chưa được hưởng, được sử dụng thứ mình mua. H ọ chỉ nhận được điều

Đe tài: Bảo hiếm trách nhiệm dân sự chủ tàu và thực trạng tại Việt Nam

này k h i tổn thất xảy ra - được bồi thường cho những tổn thất được bảo hiểm.

Vì vậy có thể nói rằng chất lượng sản phẩm bảo hiểm chính là ở công tác giám

định bồi thường. Việc giám định, bồi thường có được tiến hành nhanh chóng,

đầy đủ, chính xác, có gây phiền hà cho khách hàng hay không thể hiện kinh

nghiệm, trình đụ và uy tín của mụt công ty bảo hiểm. Các công ty bảo hiểm có

làm tốt công tác này thì mới chiếm được lòng tin của khách hàng, m ớ i phát

triển được các khách hàng mới. Để làm được điều đó, các công ty bảo hiểm

cần có những chuyên gia có trình đụ, khả năng chuyên môn, giàu kinh nghiệm

trong công tác giám định. Thủ tục đòi bồi thường cũng cần phải được đơn giản

hơn nữa cho khách hàng, tránh cho họ những phiền phức không đáng có, khôi

phục lại khẳnng kinh doanh cho người được bảo hiểm càng sớm càng tốt.

2.1.4. Năng cao nghiệp vụ cán bộ

Nguồn nhàn lực được xem là nhàn tố hỗ trợ sự phát triển của ngành bảo

hiểm. Cùng với các nhân tố khác như khả năng tài chính, sự phát triển của các

ngành liên quan như thị trường chứng khoán, ngành thống kẽ, đây sẽ là những

nhân tố thúc đẩy hay cản trở khả nâng cạnh tranh của ngành bảo h i ế m k h i hụi

nhập trong thời gian tới.

Tuy nhiên, sự cảnh báo của các chuyên gia quốc tế gần đây khiến nhiều

người phải giật mình: Nguồn nhân lực đang là mụt trong những điểm yếu của

ngành bảo hiểm Việt Nam.

Lý do đẫn đến tình trạng này là bởi bảo hiểm mặc dù tổn tại ở Việt

Nam tư rất lâu song bảo hiểm hoạt đụng theo nguyên tắc của kinh tế thị

trường mới chí bắt đầu từ sau năm 1993. Do đó, mặc dù ngành giáo dục đào

tạo của Việt Nam cũng đã rất nỗ lực để cung cấp nguồn lực phục vụ cho sự

phát triển của ngành, song mức đụ đáp ứng m ớ i chỉ dừng lại ờ mức trung bình.

M ụ t báo cáo thống kê của chương trình nghiên cứu khả nâng cạnh tranh

và tác đụng của tự do hoa thương mại dịch vụ tại Việt Nam đã cho thấy do

các đặc thù nghề nghiệp, sự liên kết giữa đào tạo và thị trường là yếu tố rất

quan trọng trong giáo dục nghiệp vụ bảo hiểm. Việc đào tạo nghiệp vụ bảo

Đe tài: Bảo hiếm trách nhiệm dân sự chủ tàu và thực trạng tại Việt Nam

hiểm tại các trường đại học nhìn chung vẫn là xa rời thực tế. M ộ t điều dễ nhận ra qua những số liệu thống kê là khoảng cách tương đối lớn giữa k i ế n thức sinh viên được học ấ trường đại học và công việc thực tế đi làm. T ạ i các

trường đại học, các chương trình đạo tạo vẫn chưa bám sát nhu cầu của ngành, còn rất nặng các m ô n học về bảo hiểm bắt buộc trong k h i nhu cẩu về k i ế n

thức về bảo hiểm thươn gmại lớn hơn rất nhiều

Về phía các doanh nghiệp Việt Nam, hạn c h ế về khả năng tài chính

không cho phép các doanh nghiệp này có thể đầu tư dài hạn cho việc đào tạo

cán bộ của mình. Những điều tra của các chuyên gia cho thấy, phần lớn các cán bộ bảo hiểm tại các công ty bảo hiểm Việt Nam đều vừa học vừa làm nên

nhiều k h i làm theo thói quen làm theo k i n h nghiệm tích l ũ y được từ các lĩnh vực khác hay cấc va chạm thực tế tương tự.

T h i ế u đào tạo bài bản về nghiệp vụ, các cán bộ bảo hiểm của Việt Nam có thể vẫn xửa lý được các tình huống thường ngày chứ chưa thể tự xử lý được các nghiệp vụ khó

Mặt khác, một trong những khó khăn làm đau đẩu các lãnh đạo doanh nghiẹp bảo hiểm trong nước là tình trạng "chảy m á u chất xám". Chính những ràng buộc về cơ c h ế quản lý hành chính, c h ế độ tiền lương, cơ hội thăng

tiến... chưa hấp dẫn so với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nên các doanh nghiệp trong nước đã bị mất nhiều cán bộ giỏi.

Khác với các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài luôn xây dựng bộ máy quản lý, trong đó các vị trí thường được tiêu chuẩn hoa về trình độ, năng lực... Chế độ đài thọ đối với người lao động tại các công ty nước ngoài đang ngày càng lôi kéo được nguồn nhân lực có chất

lượng cao từ thị trường nhân lực trong nước, trong đó có cả các nhân viên lãnh đạo chủ chốt của các công ty bảo hiểm trong nước

Để đối phó với tình trạng thiếu nhân lực chuyên m ô n cao, đa số các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước đều tìm cách học và làm theo các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài ấ những việc như thiết k ế sản phẩm định vị, phí

Đe tài: Bảo hiếm trách nhiệm dân sự chủ tàu và thực trạng tại Việt Nam

bảo hiểm... Theo các chuyên gia đây chỉ là những biện pháp đối phó và chỉ có thể giúp doanh nghiệp tồn tại chứ không thể tạo đà cho các doanh nghiệp phát triển

Đặc biệt nữa là nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải, tàu biển tương đối phức tạp và chịu sự chi phố của nhiều nguồn luật khác nhau, vì vậy cán bộ bảo hiểm không chỉ cờn có sự hiểu biết chuyên sâu về tàu biển, những k i ế n thức chung về bảo hiểm m à còn phải nắm chắc những vấn để liên quan đến pháp luật, tập quán quốc tế. Bên cạnh trình độ chuyên sâu nghiệp vụ do đặc thù của nghiệp vụ này là phụ thuộc rất nhiều vào thị trường quốc t ế nên việc đào tạo, liên tục nâng cao trình độ ngoại ngữ cho các cán bộ bảo hiểm là một y ế u tố cấp thiết. Các cấn bộ giám định luôn phải được cập nhật những kiến thức, kỹ thuật mới nhất được áp dụng trong ngành hàng hải để có thể giám định một cách nhanh chóng, chính xác - vừa tránh không bị trục lợi bảo hiểm nhưng đổng thời cũng để bổi thường thoa đáng cho khách hàng. Vì t h ế cần phải xây dựng nhiều trung tâm đào tạp cán bộ bảo hiểm chuyên nghiệp giống như Trung tâm đào tạo bảo hiểm Việt Nam nhằm đáp úng yêu cầu nâng cao năng lực nguồn nhân lực cho thị trường bảo hiểm Việt Nam

2.1.5. Mở rộng quan hệ, hợp tác tốt với các hội P&I quốc tế

Do tính chất đặc thù của nghiệp vụ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến nhiều cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước. Do vậy để có thể phát triển nghiệp vụ bảo hiểm này, cấc công ty bảo hiểm Việt Nam cần quan tam mở rộng quan hệ với các ban ngành liên quan, các đại lý vận tải, các chủ tàu, xí nghiệp đóng, sửa chữa tàu, các đối tấc trong và ngoài nước. Hiện nay, đây vẫn còn là điểm yếu của nhiều công ty bảo hiểm. M ộ t ví dụ dễ nhận thấy và phổ biến nhất là tình trạng bồi thường chem. đối với những con tàu bị tổn thất cờn được tu sửa. Do không có được sự hợp tác và phối hợp đồng bộ với các đại lý tàu biển, các xưởng sửa chữa tàu nên việc đánh giá tổn thất và tiến hành sửa chữa thuồng rất chậm. V à bị các khách hàng phàn nàn rất nhiều. Để giải quyết vấn để này, các công ty bảo hiểm cần

Đe tài: Bảo hiếm trách nhiệm dân sự chủ tàu và thực trạng tại Việt Nam

ký kết những hợp đống sửa chữa dài hạn với các xưởng sửa chữa tàu trên khắp cả nước. Những con tàu được bảo hiểm tại k h i xảy ra tổn thất cần sửa chữa hay thay t h ế thiết bị sẽ do những xưởng này đảm nhiệm nhằm đơn giản thễ tục, giảm thời gian chờ đợi cho khách hàng và chi phí thấp hơn, công ty dễ kiểm soát, quản lý hơn.

Một số vấn đề là hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm. V ớ i một nghiệp vụ có tính chất quốc tế cao như bảo hiểm trách nhiệm dân sự chễ tàu thì việc có được những m ố i quan hệ chặt chẽ và hiệu quả với các công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm trên thị trường t h ế giới là một điều sống còn. Các công ty bảo hiểm Việt Nam cần tâng cường những m ố i quan hệ này để có thể tranh thễ sự trợ giúp về mặt kỹ thuật, đào tạo và khả năng định phí thấp, thu xếp tái

bảo hiểm nhanh chóng, an toàn. Thực tế đã cho thấy rằng bên cạnh khả năng kinh doanh và t i ề m lực tài chính, càng có được m ố i quan hệ và sự hợp tác tốt

đẹp thì tiếng nói bảo hiểm trên bàn đàm phấn càng có trọng lượng.

Một vấn đề cần phải coi trọng nữa là các công ty bảo hiểm Việt Nam cần hợp tác tốt với các hội P & I quốc tế nhằm tận dụng tốt những hỗ trợ cễa các Hội này về nhiều khía cạnh nhất làvề mặt thông tin tổn thất, lừa đảo hàng hải... đặc biệt về việc nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cấn bộ cễa mình. Bên

cạnh đó nén phối hợp với các H ộ i trong việc xây dựng một mạng lưới các

giám định viên đáng tin cậy tại Việt Nam nhằm tạo thuận lợi tối đa cho hoạt

động kinh doanh cễa chễ tàu, cho sự hợp tác cễa chễ tàu với các giám định viên trong quá trình giám định, tiết kiệm chi phí và quan trọng nhất là đảm bảo chất lượng cễa giám định trong thời gian tới.

2.1.6. Xây dựng biểu phí hợp lý

Một vấn đề nữa là phí bảo hiểm. Phí bảo hiểm có ảnh hưởng lớn tới cân nhắc cễa khách hàng trong việc lựa chọn công ty bảo hiểm m à mình sẽ tham gia. D o thị trường bảo hiểm trách nhiệm dân sự chù tàu cễa Việt Nam còn quá nhỏ bé so với thị trường t h ế giới, hơn nữa trình độ bảo hiểm cễa nước ta nói chung là chưa cao nên mức phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự chễ tàu gần như

Đe tài: Bảo hiếm trách nhiệm dân sự chủ tàu và thực trạng tại Việt Nam

phụ thuộc vào mức phí trên thị trường quốc tế và mức phí do các công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm nước ngoài định ra. Tuy nhiên, trong khả năng của mình các công ty bảo hiểm cũng cần nghiêncứu, điều chỉnh để đưa ra một biểu phí hợp lý vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả, vừa thu hút được khách hàng biểu phí này cần được thay đọi bọ sung liên tục cho phù hợp với các yếu tố biến động trên thị trường. Loại tàu và tính m ù a vụ của kinh doanh tàu biển, m ù a và vùng không khí, thời tiết...

2.1.7. Coi trọng công tác đề phòng hạn chế tổn thất

Đề phòng hạn c h ế tọn thất là một trong những khâu quan trọng của bảo hiểm nói chúng, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu nói riêng. N h ư người ta

thường nói "Phòng bệnh hơn chữa bệnh", làm tốt công tác này sẽ giúp các công t y bảo hiểm giảm được đáng kể số tọn thất phải bọi thường. Có thế nói

rằng hiện nay các công ty bảo hiểm chưa thực sự chú trọng đến khâu này. Các chủ tàu tuy là người vận hành tàu thường xuyên đi biển nhưng không phải ai trong số họ cũng hiểu được và lường hết được những r ủ i ro, thậm chí những thảm hoa có thể sảy ra đối với họ hoặc đối với những con tàu của họ.Các công ty bảo hiểm do chịu sự cạnh tranh gay gắt nên thường cũng quá đơn giản và quá sơ sài trong việc kiểm tra thực trạng tàu, các thiết bị an toàn của con tàu trước khi cấp đơn bảo hiểm. Đây được gọi là tình trạng "khai thác ẩu" - tức là chỉ quan tâm đến việc làm sao cấp được đơn bảo hiểm, thu

dược phí bảo hiểm m à không nghĩ đến hậu quả, đến tọn thất. N h i ề u công ty đã phải trả giá cho việc này bằng những thua l ỗ trong kết quả kinh doanh.

Giới thiệu sâu rộng về đề phòng, hạn chế tọn thất, về hệ thống thông tin liên lạc hàng hải....đồng thời giúp đỡ, đôn đốc người tham gia bảo hiểm thực hiện thường xuyên công tấc kiểm tra thiết bị an toàn trên tàu, thực hiện nghiêm túc về các quy định về an toàn hàng hải là trách nhiệm đồng thời cung

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu và thực trạng tại việt nam (Trang 85 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)