M: Mức bồi thường bình quân một tấn trọng tả
2. Định hướng phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam
Bảo hiểm thương mại đã trở thành một nghành độc lập có những đóng góp nhất định cho sự nghiệp công nghiệp - hiện đại hoa đất nước.Theo nhận
định của bộ tài chính, thị trường bảo hiểm mấy năm gỗn đáy đã đạt tốc độ
tăng trưởng cao, bình quân từ 29-30%. Từ chỗ chỉ chiếm 0,37% G D P năm 1995 đến năm 2004 tổng doanh thu của ngành bảo hiểm đã c h i ế m 2 % G D P (các nước trong khu vực không kể Campuchia và Lào con số này là khoảng 2,5%-3,3%). Sau l o năm m ở cửa thị trường đến nay đã có 28 doanh nghiệp thuộc m ọ i thành phẩn kinh t ế tham gia hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở thị
Đe tài: Bảo hiếm trách nhiệm dân sự chủ tàu và thực trạng tại Việt Nam
trường Việt Nam, gồm 5 doanh nghiệp nhà nươc, 7 công ty cổ phần, 6 doanh nghiệp liên doanh và l o doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngoài.
Sự có mật của gần 30 văn phòng đại diện của các tổ chức bảo hiểm nước ngoài cũng góp phần cải thiện môi truồng đầu tư, tăng lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài k h i đến làm ăn tại Việt Nam Những thành công bước đầu của ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung và của nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu nói riêng, mửt mặt do bước đi mạnh mẽ trong chính sách mở cửa, đổi m ớ i của chính phủ Việt Nam, mặt khác do sự năng đửng sáng tạo của các doanh nghiệp và người làm bảo hiểm, sự cải thiện đáng kể môi trường pháp lý trong những năm qua. Tuy nhiên, công cuửc công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước đang đòi hỏi các doanh nghiệp bảo hiểm phải đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhu cầu về bảo hiểm của các tổ chức, đơn vị và dân cư. Quá trình hửi nhập đang diễn ra - đây cũng là thách thức đối với công ty bảo hiểm.
Trong bài phát biểu nhân ngày truyền thống của ngành bảo hiểm Việt Nam /03/05/2003, GS.TSKH Trương M ử c L â m - tổng giám đốc công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) đồng thời là chủ tịch hiệp hửi Việt Nam đã nêu ra những định hướng lớn cho sự phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam từ nay đến năm 2005 như sau:
Tăng cường sự hợp tác giữa các công ty bảo hiểm thông qua sự điều hành chung của hiệp hửi bảo hiểm Việt Nam nhằm trao đổi thông tin, nghiệp vụ bảo h i ế m và tránh sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các công ty bảo hiểm
Duy trì và mở rửng m ố i quan hệ hợp tác vói các tập đoàn bảo hiểm - tái bảo hiểm lớn trên t h ế giới nhằm tranh thủ sự giúp đỡ và đào tạo đửi ngũ cán bử, về kỹ thuật bảo hiểm tiên tiến, về thông tin thị trường, tăng cường khả năng tái bảo hiểm để đảm bảo an toàn trong kinh doanh.
Lấy phương châm " Hướng về khách hàng, khách hàng là trung tâm" làm k i m chỉ nam cho mọi hoạt đửng, bên cạnh việc vận đửng tuyên
Đe tài: Bảo hiếm trách nhiệm dân sự chủ tàu và thực trạng tại Việt Nam
truyền để nâng cao nhất thức của người dân về bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểm phải có những sản phẩm bảo hiểm phù hợp với nhu cẩu và khả năng và tài chính của người mua bảo hiểm
Đ a dạng hoa đẩu tư từ nguồn thu phí bảo hiểm nhằm đảm bảo khả năng tài chính, tích l ũ y vốn kinh nghiệm để chuẩn bổ cạnh tranh với các công ty bảo hiểm nước ngoài với bề dày k i n h nghiệm và khả năng tài chính hùng mạnh k h i thổ trường bảo hiểm Việt Nam mở cửa vào năm 2006.
Phấn đấu đến năm 2007 đạt tổng doanh thu phí bảo hiểm thân tàu vào khoảng 5.8 triệu USD (2002: 3.8 triệu USD) và từ 9.3 đến 9.7 triệu USD đối với loại hình bảo hiểm P & I ( N ă m 2002: 5,4 triệu USD)
3. Dự báo
Đế n cuối năm 2006 là thời gian chính thức Việt Nam gia nhập WTO. Khi gia nhập WTO ngành bảo hiểm Việt Nam sẽ có những thuận lợi lớn nhờ vào sự ổn đổnh chính trổ, phát triển kinh tế trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Điều này sẽ mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam gia nhập thổ trường bảo hiểm t h ế giới song nó cũng đặt ra rất nhiều khó khăn và thử thách đối với các doanh nghiệp này trong việc khẳng đinh vổ trí của mình tại thổ trường bảo hiểm trong nước chứ chưa nói đến thổ trường bảo hiểm quốc tế. Một thách thức đối với tất cả các doanh nghiệp trong nước là sẽ làm t h ế nào để biến những cơ hội trở thành hiện thực.
Trong năm 2006, thổ trường bảo hiểm quốc t ế được dự bảo là vẫn tiếp tục khó khăn, xu thế tăng phí vẫn tiếp tục ở tất cả các loại hình bảo hiểm. Mặt khác kết quả kinh doanh của nhiều tập đoàn bảo hiểm/tái bảo hiểm trong năm 2005 là không tốt do tình hình tổn thất xấu và thu nhập đầu tư giảm sút.Nguyên nhân của sự giảm sút đầu tư chủ yếu do sự bất ổn của thổ trường dầu mỏ t h ế giới làm cho các ngành kinh tế đều bổ chững lại. Thêm nữa trong năm 2006 điều kiện khí hậu, thời tiết cũng thường xuyên bất ổn, những cơn bão lớn đã và đang hình thành trong năm nay sẽ là một thiệt hại rất lớn đối với
Đe tài: Bảo hiếm trách nhiệm dân sự chủ tàu và thực trạng tại Việt Nam
ngành vận tải biển. Tổn thất của tàu thuyền nhiều sẽ ảnh hưởng tới khả năng tài chính của họ trong năm 2006. Do đó, vấn đề đảm bảo an toàn tài chính, an toàn tái bảo hiểm đối với các công ty bảo hiểm Việt Nam càng có ý nghĩa quan trọng hơn.
Đây cũng là vấn đề cần được các cơ quan quản lý Nhà nước quan tâm
nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước giữ được sự an toàn về tài chính, hoờt động lành mờnh, bình đẳng, đúng luật, bảo đảm lợi ích của người tham gia bảo hiểm.
V ớ i những dự báo về tình hình phát triển kinh tế trong nước (7,2 - 7,5%) và thị trường bảo hiểm t h ế giới như trên, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ dự k i ế n sẽ đờt tốc độ tâng trưởng 25 - 3 0 % .
Do tình hình đầu tư tài chính không tốt dẫn đến mức tái tục 2005 - 2006 các Hội P & I đồng loờt tăng phí tái tục chung (General Surcharge) từ 20 - 30%. Đây là khoản tăng áp dụng chung cho tất cả các hội viên chưa tính đến tỉ lệ bồi thường của đội tàu, cụ thể trong bảng "Mức tăng phí tái tục chung của một số hội P & I năm tái tục 2005-2006
Đe tài: Bảo hiếm trách nhiệm dân sự chủ tàu và thực trạng tại Việt Nam
Bảng 3.6: Mức tàng phí tái tục chung của một số H ộ i P & I n ă m tái tục 2005 - 2006
Hội P&I Mức tăng phí (%)
U K 2 5 % Standard 27,5% North of England 27,5% West of England 27,5% American 28,2% Britannia 3 0 , 1 % Shipovvner 22,2% Steamship 27,5% Japan 2 3 % Skuld 3 0 % Gard 27,5% Svvedish 17,7%
(Nguồn: Tổng hợp từ các trang web của các hội P&Ị tháng 2/2006)
Việc tăng phí chung của các H ộ i năm tái tục 2005-2006 là hoàn toàn
hợp lý (tăng bình quàn là 27,5%) đối với nhiều hội đây chỉ là bước đầu nhằm
mục đích bù đắp khoản l ỗ đầu tư tài chính và thâm hụt trong kinh doanh khai
thác. Theo dự đoán của công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam, năm tái tục
2006-2007 phí cũng sẽ tăng lèn tương tự năm trước.
Một số nhân tố quan trọng ảnh hưậng trong năm tái tục 2005-2006 là
phí bảo hiểm và việc thu xếp tái bảo hiểm của nhóm hội quốc tế vì năm nay là
năm thứ hai của hợp đồng tái bảo hiểm mới sau khi đã kết thúc hợp đồng 3
năm (2002-2005).
Vì vậy, bên cạnh những y ế u tố thuận l ợ i nhiều khả năng các năm
2006,2007 sẽ là những năm có nhiều khó khăn cho các công ty bảo hiểm ờ
Đe tài: Bảo hiếm trách nhiệm dân sự chủ tàu và thực trạng tại Việt Nam
Việt Nam. Do nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu là nghiệp vụ có tính quốc tế rất cao, thị trường bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu tại Việt Nam lại phụ thuộc nhiều vào thị trường bảo hiểm t h ế giới. Việc các h ộ i đồng loạt tăng phí tái tục sẽ buộc các công ty bảo hiểm Việt Nam phải tăng phí bảo hiểm - một yếu tố có ảnh hưởng lớn đến quyết định của cấc chủ tàu k h i cân nhắc việc mua bảo hiểm cho nhổng con tàu của mình.
Tuy nhiên, có thể nói thị trường bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng, còn có rất nhiều t i ề m năng chưa khai thác. Việc ban hành luật kinh doanh bảo hiểm đã giúp thị trường bảo hiểm dần đi vào ổn định và trở thành cơ sở pháp lý quan trọng tạo điều kiện cho thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam ra
đời đã từng bước khẳng định được vai trò điều tốt, bình ổn thị trường, phần nào giảm được sự cạnh tranh gay gắt và không lành mạnh giổa các công ty bảo hiểm. Sự tăng cường trao đổi hợp tác giổa các công ty bảo hiểm Việt Nam và thị trường bảo hiểm - tái bảo hiểm quốc t ế cũng là một cơ hội để các nhà bảo hiểm Việt Nam tiếp thu ứng dụng nhổng kỹ thuật bảo hiểm mới đồng thời học hỏi, rút kinh nghiệm từ nhổng thất bại của các công ty bảo hiểm nước ngoài. Cùng với chính sách mở cửa nền k i n h tế, tăng cường trao đổi buôn bán quốc t ế và đầu tư mạnh vào đội tàu biển, chắc chắn trong nhổng năm tới thị
trường tàu biển Việt Nam sẽ có nhổng bước phát triển vượt bác.
li. Một sô giải pháp nhằm phát triển bảo hiểm trách nhiệm dân sự c h ủ tàu t ạ i Việt Nam