M: Mức bồi thường bình quân một tấn trọng tả
M,=M X Y4 Tính phí bảo hiạm cho một tấn trọng tả
Tính phí bảo hiạm cho một tấn trọng tải
F = M+ M + M , + M3+ M4 hay
F = M ( l + Y , + Y2 + Y4) + M *Phí bảo hiạm hội viên phải đóng cho hội sẽ là:
P = F x Q
Q = 2 Qi: Tổng trọng tải đội tàu của hội viên
F: Phí bảo hiạm Ì tấn trọng tải
Đề tài: Bào hiêm trách nhiệm dãn sự chủ tàu và thực ữạng tại Việt Nam
Cần chú ý rằng trong bảo hiểm P & I thường áp dụng mức miễn b ồ i thường có khấu trừ cho từng loại rủi ro. Do đó, khi tính phí bảo hiểm cần đối chiếu cụ thể từng trường hợp
3.1.2. Phương pháp tính phí đóng sau
N h ư đã trình bày ở phần trên, m ử i hội viên tham gia H ộ i bảo hiểm P & I đều phải đóng trước một số phí (thông thường 7 5 % số phí phải đóng trong năm). Số phí đó được sử dụng vào chi bồi thường cho hội viên, cho nhóm quốc tế, chi tái bảo hiểm và chi quản lý của hội. Trong năm nếu số phí đó chi không hết sẽ đưa vào quỹ dự phòng của Hội, nếu thiếu yêu cầu hội viên đóng thêm. Hội viên đóng thêm trên cơ sở việc chi bồi thường phát sinh trong năm nghiệp vụ đã giải quyết xong hoặc xác định chính xác số phải chi của Hội.
Tính phí đóng thêm (đóng sau) của mửi hội viên phải căn cứ vào các khoản chi trong năm nghiệp vụ, các khoản thu của hội để phân bổ.
- Các khoản chi (a): + Chi bồi thường cho hội viên + Chi bồi thường cho nhóm quốc t ế + Chi tái bảo hiểm
+ Chi quản lý
- Thu phí đóng trước của hội viên (b); thu lãi đầu tư (c).
Trên cơ sở các khoản thu, chi tính tỷ lệ phí đóng sau của m ử i hội viên theo công thức:
a-b-c
t = — - —
b
Vậy phí đóng sau của m ử i hội viên sẽ là: Ps= Pt X t
Trong đó Ps: Phí đóng sau Pt : phí đóng trước
Đe tài: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu và thực trạng; tại Việt Nam
t : tỷ lệ phí đóng sau
4. Các nguồn luật điểu chỉnh bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu là một loại hình bảo hiểm đặc biệt nằm trong bảo hiểm hàng hải. Vì t h ế nó sẽ chịu sự điều chỉnh của các điều luật liên quan đến bảo hiểm hàng hải. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu là một nghiệp vụ khá phức tạp, không chỉ liên quan đến nguôi bảo hiểm m à ngưấi được bảo hiểm m à nó còn liên quan đến các chủ hàng trong phân chia tổn thất chung, đến ngưấi cứu hộ, đến chính quyền sở tại... Vì vậy cần phải có các văn bản pháp luật đầy đủ để điều chỉnh các mối quan hệ này để đảm bảo thoa mãn chính xác quyền lợi của các bên khi có tranh chấp xảy ra.
4.1 Luật bảo hiểm hàng hải Anh MÍA 1906
Đây là đạo luật được coi là chuẩn mực quốc tế về bảo hiếm hàng hải. Hầu hết luật Hàng hải của các quốc gia trên t h ế giới đều công nhận và tham khảo bộ luật này kể cả Luật Hàng Hải Việt Nam.
M Í A gồm 94 điều, có phụ bản kèm theo là mẫu đơn bảo hiểm S.G kèm theo qui tắc giải thích cho đơn bảo hiểm. Các điều khoản của luật này bao gồm các định nghĩa, khái niệm, giải thích kèm theo. Ngoài ra M Í A 1906 còn có các án lệ kèm theo để giải thích và củng cô thèm luật.
4.2 Quỵ tắc phòng ngừa va chàm tàu trên biển.
Do tổ chức Hàng hải Quốc tế ( I M O ) ban hành năm 1972 và được bổ sung năm 1981, bao gồm quy tắc an toàn giao thông trên biển, trách nhiệm của các tàu thuyền đi lại nhằm hạn chế tối đa va chạm xảy ra trên biển
4.3 Luật hàng hải thương thuyền Anh 1894
Luật này được ban hành lần đầu năm 1894, cùng với sự phát triển của nhũng tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng trong ngành hàng hải luật này đã được nhiều lần thay đổi bổ sung và lẩn sử đổi gần nhất là vào năm 1979.Luật này điều chỉnh tất cả các hoạt động liên quan đến hoạt động hàng hải của Anh
Đề tài: Bào hiêm trách nhiệm dãn sự chủ tàu và thực ữạng tại Việt Nam
như trách nhiệm của các bên trong tai nạn đâm va, cứu hộ, giới hạn trách nhiệm trong ô nhiễm dầu, ô nhiễm biển.