Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu đánh giá chất lượng dịch vụ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu – chi nhánh khánh hòa (Trang 31 - 34)

7. KẾT CẤU LUẬN VĂN

2.2.2. Quy trình nghiên cứu

Cụ thể qui trình nghiên cứu được trình bày trong Hình 2.1 và tiến độ thực hiện được trình bày trong Bảng 2.1

Bảng 2.1: Bảng tiến độ thực hiện các nghiên cứu

Bước Dạng nghiên cứu

Phương

pháp

Kĩ thuật thu thập

dữ liệu

Thời gian Địa điểm

Định tính Thảo luận nhóm 2/2010 Nha Trang

1 Sơ bộ

Định lượng Phỏng vấn trực

tiếp 3/2010 Nha Trang

2 Chính thức Định lượng Phỏng vấn trực

Hình 2.2: Qui trình nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Thang đo 1 Nghiên cứu sơ bộ (thảo luận nhóm) Thang đo chính thức Điều chỉnh thang đo

Nghiên cứuđịnh lượng

Cronbach alpha Lonhỏ, kiểm tra hệ số Cronbach alphaại biến có hệ số tương quan với biến tổng

Phân tích nhân tố khám phá EFA

- Loại biến có trọng số nhỏ.

- Kiểm tra yếu tố trích được.

- Kiểm tra phương sai trích được.

Hiệu chỉnh mô hình

Phân tích nhân tố khẳng định CFA

Kiểm định mô hình SEM

- Loại biến có trọng số CFA nhỏ.

- Kiểm tra độ thích hợp của mô hình.

- Kiểm tra giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, tính

đơn hướng

- Tính hệ số tin cậy tổng hợp, phương sai trích được

- Kiểm tra độ thích hợp của mô hình và giá trị liên

hệ lý thuyết.

- Kiểm định giả thuyết, ước lượng bootstrap

Phân tích hồi qui Kiểm tra giả thuyết mối quan hệ nhân

quả giữa các biến trong mô hình

Điều chỉnh thang đo

Khẳng định

Khám phá

Bước 1: Xây dựng thang đo

Qui trình xây dựng thang đo trong nghiên cứu này dựa vào qui trình do

Churchill (1979) đưa ra. Tuy nhiên, phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA (confirmatory factor analysis) được sử dụng để đánh giá giá trị của thang đo thay cho phương pháp truyền thống MTMM (multitrait – multimethod) do Churchill đề nghị. Thang đo được xây dựng trên cơ sở lý thuyết. Trên cơ sở này một tập biến quan sát (thang đo nháp 1) được xây dựng để đo lường các khái niệm tiềm ẩn.

Bước 2: Nghiên cứu sơ bộ

Với yêu cầu thang đo xây dựng trên cơ sở lý thuyết nhưng phải phù hợp với

thực tiễn thì mới có giá trị đo lường, nghiên cứu sơ bộ được tiến hành. Trong bước

này, các biến quan sát được điều chỉnh và kiểm tra xem người trả lời có hiểu được các

câu hỏi không. Thông qua kết quả của nghiên cứu này thang đo nháp 1 được điều

chỉnh thành thang đo chính thức.

Bước 3: Nghiên cứu định lượng chính thức

Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp định lượng, thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp, chọn mẫu thuận tiện, với cỡ mẫu 170. Bước này

được thực hiện thông qua nhiều phương pháp phân tích bao gồm: Phương pháp phân

tích nhân tố khám phá (EFA), Kiểm định thang đo bằng Cronbach alpha, Phương

pháp phân tích nhân tố khẳng định (CFA), Phương pháp phân tích cấu trúc tuyến tính

(Kĩ thuật phân tích tham khảo sách Phân tích dữ liệu với SPSS của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, năm 2008, Nghiên cứu khoa học Marketing của Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, năm 2007 và Structural Equation Modelling with AMOS của tác giả Barbara M. Byrne).

Một phần của tài liệu đánh giá chất lượng dịch vụ tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu – chi nhánh khánh hòa (Trang 31 - 34)