Kết luận, kiến nghị

Một phần của tài liệu Xem nội dung Tạp chí số 33 tại đây (Trang 46)

Công tác tổ chức đào tạo của Trường, Thiết kế thời khóa biểu, lịch học hợp lý cho các học kỳ, đặc biệt là hjọc kỳ phụ sẽ mang lại hiệu quả học tập cho sinh viên và kinh tế cho nhà trường.

Các giải pháp về quản lý hành chính và tổ chức đào tạo trong bài báo được ứng dụng rất hiệu quả tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, các giải pháp này cũng là tài liệu tham khảo hữ ích cho các nghiên cứu tổ chức học kỳ phụ tại các Trường đại học khác

Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý đào tạo là một phương pháp quản lý hiệu quả, tiết kiệm thời gian, chi phí và nhân lực đặc biệt là giúp cho giảng viên và sinh viên có thể theo dõi các hoạt động đào tạo của học kỳ phụ kịp thời và dễ hiểu./.

T¿i lièu tham khÀo

1. Bộ Giáo dục và đào tạo, 2007, Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

2. Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Điều lệ Trường Đại học. 3. Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ 4. Quyết định số 290/QĐ-ĐHKT-ĐT ngày 24 tháng 3 năm 2017

của Hiệu trưởng Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội về việc ban hành Quy chế đào tạo đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ

3. Kết luận

Bảo trì công trình đường bộ là nội dung quan trọng nhằm đảm bảo giao thông an toàn, thông suốt và khai thác đường hiệu quả. Hoạt động bảo trì công trình đường bộ cần được tiến hành thường xuyên, định kỳ để duy trì hệ thống đường bộ ở trạng thái khai thác êm thuận và hoạt động bình thường. Việc triển khai thực hiện hợp đồng bảo trì là một trong những yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả của hoạt động bảo trì

CTĐB, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng bảo trì, đảm bảo tiến độ công tác BDTX và bảo dưỡng định kỳ các tuyến đường. Do đó, việc nghiên cứu hợp đồng bảo trì công trình đường bộ sẽ góp phần đưa ra những giải pháp hợp lý trong quá trình thực hiện các hợp đồng, nhằm nâng cao hiệu quả khai thác, kéo dài tuổi thọ và bảo vệ tài sản kết cấu hạ tầng đường bộ của quốc gia./.

T¿i lièu tham khÀo

1. Bộ GTVT (2013), Quyết định số 528/QĐ-BGTVT về việc phê duyệt Đề án “Đổi mới toàn diện công tác quản lý bảo trì hệ thống quốc lộ”

2. Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng

3. Bộ GTVT (2014), Thông tư số 31/2014/TT-BGTVT ngày 08/5/2014 của Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn đấu thầu, đặt hàng sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích quản lý, bảo trì công trình đường bộ sử dụng Quỹ bảo trì đường bộ Trung ương

4. Bộ GTVT (2018), Thông tư 37/2018/TT-BGTVT ngày 07/6/2018 quy định về quản lý, vận hành khai thác và bảo trì công trình đường bộ

5. Chính phủ (2015), Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/04/2015 của Chính phủ quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng

6. Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 05 năm 2015 về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng

7. Nguyễn Việt Hùng (2011), Hướng dẫn Nhà thầu tham gia các gói thầu “Bảo dưỡng đường bộ” thuộc Dự án nâng cấp mạng lưới đường bộ

8. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014

9. Tạp chí Giao thông vận tải (2018), Giao thông đường bộ: “Xương sống” của nền kinh tế, tại trang điện tử http://www. tapchigiaothong.vn

Một phần của tài liệu Xem nội dung Tạp chí số 33 tại đây (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)