0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định địa vị pháp lý của Thẩm phán

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRƯỚC YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP LUẬN VĂN THS LUẬT (Trang 31 -31 )

biểu quyết. Về biểu quyết, Hội thẩm biểu quyết trước, Thẩm phán biểu quyết sau cùng. Việc biểu quyết tiến hành bằng giơ tay hoặc phát biểu ý kiến. Các vấn đề đưa ra biểu quyết được quyết định theo đa số. Nếu thành viên nào có ý kiến thiểu số thì được ghi vào biên bản nghị án hoặc người đó có thể trình bầy ý kiến của mình bằng văn bản lưu trong hồ sơ. HĐXX phải ra bản án theo ý kiến của đa số. Cho dù ý kiến đó là của Hội thẩm và Thẩm phán thấy rằng quyết định đó không đúng quy định của pháp luật. Trong trường hợp này sau khi tuyên án, Thẩm phán phải báo cáo với Chánh án và trao đổi với Viện kiểm sát để quyết định kháng nghị. Nếu Viện kiểm sát không kháng nghị thì Toà án phải báo cáo lên Toà án cấp trên, Viện kiểm sát cấp trên để kháng nghị theo trình tự phúc thẩm hoặc giám đốc thẩm.

Như vậy, trong quá trình hoạt động của mình Thẩm phán phải tuân thủ đúng các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự. Những nguyên tắc này là nền móng để từ đó hình thành địa vị pháp lý của Thẩm phán. Do đó, từ việc nghiên cứu nguyên tắc này, chúng ta sẽ có cơ sở để xem xét đến quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán trong khi thực hiện chức năng xét xử của mình.

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định địa vị pháp lý của Thẩm phán phán

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định địa vị pháp lý của Thẩm phán phán quyền: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp. Quyền tư pháp là nhánh quyền lực độc lập với quyền lập pháp, hành pháp và đồng nghĩa với quyền xét xử do Toà án thực hiện. Do đó vị trí, vai trò của Toà án nói chung

Một phần của tài liệu ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TRƯỚC YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP LUẬN VĂN THS LUẬT (Trang 31 -31 )

×