học: Triết học, toán học... đã đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tư tưởng tiến bộ. Nói tóm lại, tất cả những điều kiện kinh tế, xã hội, khoa học cuối thế kỷ XVII đòi hỏi phải có sự thay đổi quan điểm lý luận, tức là yêu cầu phải đưa ra đựơc những quan điểm kinh tế mới đáp ứng sự vận động và phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trên cơ sở đó kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh ra đời. - Đặc điểm chung của kinh tế chính trị tư sản cổ điển:
+ Thứ nhất, chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu các vấn đề kinh tế của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. xuất, nghiên cứu các vấn đề kinh tế của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Thứ hai, lần đầu tiên họ xây dựng được một hệ thống các phạm trù và các quy luật của nền kinh tế thị trường, như phạm trù giá trị giá cả, lợi nhuận, tiền lương, luật của nền kinh tế thị trường, như phạm trù giá trị giá cả, lợi nhuận, tiền lương, địa tô, lợi tức, các quy luật giá trị, cung cầu, lưu thông tiền tệ...
+ Thứ ba, đề cao tính quy luật trong nền kinh tế, cho rằng các quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản có tính tự nhiên, tuyệt đối, vĩnh viễn, hợp lí và tất yếu. Như vậy, chủ nghĩa tư bản có tính tự nhiên, tuyệt đối, vĩnh viễn, hợp lí và tất yếu. Như vậy, những kết luận của họ mang tính phi lịch sử lẫn lộn giữa yếu tố khoa học và yếu tố tầm thường.
+ Thứ tư, áp dụng rộng rãi phương pháp khoa học mới, phương pháp của khoa học tự nhiên, nghĩa là nghiên cứu một cách khách quan các sự vật, hiện tượng, sử tự nhiên, nghĩa là nghiên cứu một cách khách quan các sự vật, hiện tượng, sử dụng rộng rãi phương pháp trừu tượng hóa khoa học trong nghiên cứu kinh tế. + Thứ năm, họ ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế.
- Tiêu biểu cho trường phái này là: W.Petty; Adam Smith và D.Ricacdo.b) Lý thuyết tiền tệ của W.Petty (1623- 1687) b) Lý thuyết tiền tệ của W.Petty (1623- 1687)